I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : HS nắm trắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ 2. đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN =ABC rồi suy ra ABC đồng dạng với ABC.
2. Kỹ năng : Vận dụng được định lí vừa học nhận biết được hai tam giác đồng dạng và tìm được tỉ số, các góc bằng nhau tương ứng.
3. Thái độ : Rèn kĩ năng vận dụng điịnh lí đã học, cẩn thận, logic trong chứng minh.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS
- GV: Bảng phụ vẽ hình ?.1, ?.2, ?.3
- HS: Bảng nhóm, đdht
III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC :
Ngµy so¹n 3 / 3 / 2012 Ngµy gi¶ng 8 / 3 / 2012 TiÕt 47 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THƯ Ù BA I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS nắm trắc định lí về trường hợp đồng dạng thứ 2. đồng thời củng cố hai bước cơ bản thường dùng trong định lí để chứng minh hai tam giác đồng dạng: Dựng AMN đồng dạng với ABC. Chứng minh AMN =A’B’C’ rồi suy ra ABC đồng dạng với A’B’C’. 2. Kỹ năng : Vận dụng được định lí vừa học nhận biết được hai tam giác đồng dạng và tìm được tỉ số, các góc bằng nhau tương ứng. 3. Thái độ : Rèn kĩ năng vận dụng điịnh lí đã học, cẩn thận, logic trong chứng minh. II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS GV: Bảng phụ vẽ hình ?.1, ?.2, ?.3 HS: Bảng nhóm, đdht III. TIẾN TRÌNH DAY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu các trường hợp đồng dạng đã học của hai tam giác? GV: Treo bảng phụ có hình vẽ Yêu cầu học sinh chứng minh tam giác AMN với tam giác A’B’C’. Hoạt động 1: Bài toán đi đến định lí. GV treo bảng phụ bài toán GT?, KL? Cũng như cách chứng minh của hai định lí trước. Ta phải làm như thế nào? MN//BC=> hai tam giác nào đồng dạng Cho HS tìm lời giải. Từ bài tập này hay xây dựng lên trường hợp đồng dạng thứ ba? Hoạt động 2: Áp dụng GV treo bảng phụ ?.1 cho HS thảo luận. và trình bày. Hoạt động 3: Củng cố GV treo bảng phụ ?.2 cho HS thảo luận Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của từng nhóm. Học sinh nêu hai trường hợp đồng dạng đã học của hai tam giác. Học sinh viết giả thiết, kết luận và chứng minh. GT ABC, A’B’C’có A = A’, B = B’ KL A’B’C’ ABC A A’ M N B C B’ C’ AM=A’B’ => ABC AMN => AMN = B (đ vị) mà B = B’, AM = A’B’ => AMN =A’B’C’ => A’B’C’ ABC HS đứng tại chỗ nêu trường hợp đồng dạng thứ ba HS thảo luận nhóm và trình bày Lớp nhận xét, bổ sung HS thảo luận nhóm và trình bày trong bảng nhóm Cả lớp nhận xét, bổ sung. Học sinh thảo luận nhóm, làm bài vào bảng nhóm. Các nhóm đem bài của nhóm mình lên bảng. Học sinh nhận xét. 1. Định lí Định lí: GT ABC, A’B’C’có A = A’, B = B’ KL A’B’C’ ABC A A’ M N B C B’ C’ 2. Áp dụng ?.1 ABC PMN; Vì ABC cân tại A => B = C = (1800-400):2 = 700 PMN cân tại P nên P = Q = 700 => B = P; C = Q A’B’C’ D’E’F’ Vì ABC có C’=1800 – (600+500) = 700 => B’=E’; C’ = F’ ?.2 ABD ACB Vì A chung ABD = ACB => => x = 9: 4,5 = 2 y = 4,5 – 2 = 2,5 Vì BD là phân giác của góc B => => BC = 3 . 2,5 : 2 = 3,75 mặt khác:ABD ACB => => BD = 3. 3,75 : 4 = 2,5 Hoạt động 4: Dặn dò Về xem kĩ lại lí thuyết về ba trường hợp đồng dạng của tam giác Coi lại tính chất tia phân giác của góc và các tính chất có liên quan tiết sau luyện tập. BTVN: 35,36,37 Sgk/79
Tài liệu đính kèm: