I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Diễn đạt được trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
- Thực hiện được chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ( Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng ming AMN = A’B’C’).
- Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng.
2. Kĩ năng
- Vận dụng định lí giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia bài học, áp dụng vào thực tế.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 40, 41, 42 sách giáo khoa.
- Com pa, thước thẳng.
2. Học sinh:
- Mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp:
Ngày soạn : 03 / 03 / 2010 Ngày giảng : 06 / 03 / 2010 Tiết 45 : TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Diễn đạt được trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Thực hiện được chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ( Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng ming AMN = A’B’C’). - Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng. 2. Kĩ năng - Vận dụng định lí giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học. 3. Thái độ - Tích cực tham gia bài học, áp dụng vào thực tế. - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: - Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 40, 41, 42 sách giáo khoa. - Com pa, thước thẳng. 2. Học sinh: - Mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Tìm hiểu bài trước khi đến lớp. III. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp luyện tập - thực hành. IV. Tổ chức giờ học Khởi động ( 3 phút ) Mục tiêu : - Phát hiện ra được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học - Có ý thức, động cơ học tập. Đồ dùng : Hình vẽ 36 Cách tiến hành : ? Dự đoán xem hai tam giác trong hình 40 có đồng dạng với nhau không. ® Từ đó dẫn dắt học sinh vào bài học. Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác ( 20 phút ). Mục tiêu : - Diễn đạt được trường hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác. - Thực hiện được chứng minh định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác ( Dựng tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC và chứng ming AMN = A’B’C’). - Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng. Đồ dùng : - Com pa, thước thẳng. Hình vẽ 40 Cách tiến hành : - GV yêu cầu thực hiện bài toán sách giáo khoa trang 77. - Chỉ định học sinh các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức thảo luận chung cả lớp. - GV nhận xét lại cho học sinh. ? Phát biểu kết quả bài toán thành một định lý - Chuẩn kiến thức cho học sinh. - Yêu cầu trả lời câu hỏi nêu ở mở bài - Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chung cả lớp về các đáp án. - Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải và hoàn thiện lời giải. - Hoạt động ngôn ngữ phát biểu định lý -Hoạt động cá nhân thực hiện 1. Định lí. Bài toán Đặt trên tia AB đoạng thẳng AM = A’B’. Qua M kẻ đường thẳng MN//BC (N AC). Vì MN//BC nên ta có: Xét hai tam giác AMN và A’B’C’ ta thấy  = Â’ (Theo gt), AM = A’B’ (Theo cách dựng), = ( Hai góc đồng vị) Nhưng (gt) do đó: Suy ra Định lý - SGK Hoạt động 2 : Vận dụng - củng cố ( 20 phút ) Mục tiêu : - Vận dụng định lí giải được các bài tập trong sách giáo khoa, tính độ dài và chứng minh hình học. Đồ dùng : - Hình vẽ 41, 41 sách giáo khoa. - Compa, thước thẳng. Cách tiến hành : - Yêu cầu thực hiện ?1 sách giáo khoa trang 78. - Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. - GV nhận xét lại cho học sinh. - GV yêu cầu thực hiện ?2 sách giáo khoa trang 78. - Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. - GV nhận xét lại cho học sinh. ( Nếu còn thời gian thì yêu cầu làm bài tập 36 - SGK ) - Từng học sinh thực hiện vào vở. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải. - Từng học sinh thực hiện vào vở. - Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải và hoàn thiện lời giải. ?1 Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng trong hình *ABC cân ở A Có  = 400 B = C = = 700 , - Vậy: ABC ~ PMN , Vì B = M = C = N = 700 ; *A’B’C’ có Â’= 700, B’= 600 , C’ = 1800- (700+600) = 500, * Vậy: A’B’C’ ~ D’E’F, Vì B’ = E’= 600 , C = F = 500. ?2 a) Trong hình vẽ này có 3 tam giác:ABC; ADB;BDC - Xét: ABC và ADB. Có :  chung. C = B (gt), ABC ~ ADB , (g.g), b) Có ABC ~ ADB , , Hay: x = ; x = 2 (cm ) y = DC = AC - x = 4,5 – 2 = 2,5 (cm) c) Có : BD là phân giác B . , Hay: ; BC = 3,75 (cm) , ABC ~ ADB (c/mt) , hay , DB = 2,5 ( cm). Bài 36 - SGK ABD BDC , (g.g) hay ; x2 = 12,5 . 28,5 ; x = , = 18,87458609 18,9 (cm) , V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà. Tổng kết : - Giáo viên khái quát lại nội dung bài học - Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của học sinh Hướng dẫn học tập ở nhà : - Làm lại bài tập đã chữa vào vở - Làm thêm bài tập 37, 38, 41 sách giáo khoa
Tài liệu đính kèm: