Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thị Kim Nhung

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thị Kim Nhung

I - MỤC TIÊU :

+ HS nắm vững nội dung định lý ( GT, KL) hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản

 + Dựng ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC

 + Chứng minh ∆ AMN = ∆ ABC

 +Vận dụng đinh lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong tính toán

 II - CHUẨN BỊ :

 GV: thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 32, 34, 35 SGK

 HS: Thước thẳng, com pa, phiếu học tập.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 341Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thị Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 
 Ngày soạn: 2 tháng 3 năm 2009
 Ngày dạy : 4 tháng 3 năm 2009
 Tuần 26 - Tiết 44
Đ5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
I - Mục tiêu :
+ HS nắm vững nội dung định lý ( GT, KL) hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản
	+ Dựng ∆ AMN đồng dạng với ∆ ABC
	+ Chứng minh ∆ AMN = ∆ A’B’C’
	+Vận dụng đinh lý để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng trong tính toán
 II - Chuẩn bị : 
 GV: thước thẳng, com pa, phấn màu, bảng phụ vẽ hình 32, 34, 35 SGK
	 HS: Thước thẳng, com pa, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8 phút)
? Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
Làm bài tập ( Đề bài ghi bảng phụ) : cho ∆ ABC và ∆ A’B’C’ như hình vẽ( độ dài cạnh tính theo đơn vị cm ). Trên các cạnh AB, AC của ∆ ABC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’= 2 cm ; AM = A’C’ = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MN 
 A A
 2 3
 4 6 M N 
B 8 C B C
 A’
 2 3
 B’ C’
? Hãy nhận xét bài làm của bạn 
Phát biểu định nghĩa 2 tam giác đồng dạng
 - Làm bài tập ;
Ta có : M ẻ AB ; AM = A’C’ = 3 cm 
N ẻ AC ; AM = A’C’ = 3 cm 
=> 	 	
=> MN//BC ( theo đl Talet đảo) 
=> ∆ AMN Ơ ∆ ABC ( theo định lí 	 A’
về tam giác đồng dạng)
=>	B’ C’
=>
Hoạt động 2: Định lí ( 17 phút)
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC và AMN, A’B’C’?
HS: Theo chứng minh trên 
∆ AMN Ơ ∆ ABC 
∆ AMN = ∆ A’B’C’( c.c.c)
Vậy ∆ A’B’C’ ~ ∆ ABC
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 
36
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 
? Qua bài tập trên ta có dự đoán gì?
GV: Đó chính là nội dung định lí về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác 
Yêu cầu HS đọc nội dung định lí trong SGK
? Hãy ghi GT, KL, vẽ hình
? Dựa vào bài tập vừa làm, ta cần dựng một tam giác bằng tam giác A’B’C’ và đồng dạng với ∆ ABC
 A 
	 A’
M N
B C B’ C’
? Hãy nêu cách dựng và chứng minh định lí?
Yêu cầu HS đọc lại nội dung định lí 
HS: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng
HS: Đọc nội dung định lý SGk
 ∆ABC ~∆ A’B’C’
GT 
KL ∆A’B’C’ ~ ∆ABC
 Chứng minh
Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM = A’B’; 
MN//BC; (N ẻ AC )
Xét các tam giác : AMN, ABC và A’B’C”
vì MN//BC nên ∆ AMN Ơ∆ ABC
Do đó :
Từ (1) và(2) và AM = A’B’ ta có:
=> AM = A’C’; MN = B’C’
Hai tam giác AMN và ABC có 3 cạnh bằng nhau từng đôi một 
AM = A’B’ ( cách dựng) 
AN = A’C’
NM = B’C’ ( chứng minh trên)
Do đó : ∆ AMN Ơ ∆ A’B’C’ ( c.c.c)
Vì ∆ AMN Ơ ∆ ABC nên 
∆ A’B’C’ Ơ ∆ ABC
Hoạt động 3: áp dụng ( 8 phút)
Cho HS làm ?2
GV: Lưu ý cho HS 
- Khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh của tam giỏc ta phải ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất của hai tam giỏc , tỉ số giữa hai cạnh cũn lại và so sỏnh ba tỉ số đú
- vớ dụ xột ∆ ABC cú đồng dạng với ∆ IHK khụng ta làm như sau: ; 
HS: Lờn bảng làm ?2.
Ở hỡnh 34a và 34b cú ∆ABC Ơ ∆DFE vỡ 
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 
37
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 
Hoạt động 4 : Luyện tập ( 10 phỳt)
Bài 29 ( SGK-74,75)
GV: Đưa đề bài lờn bảng phụ
 G ọi HS trả lời miệng
b) Theo cõu a)
( theo tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau)
? Hóy so sỏnh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc với khỏi niệm hai tam giỏc đồng dạng 
Bài 29 ( SGK-74,75)
 ; 
=> 
=> ∆ ABC ~ ∆ A’B’C’ ( c.c.c)
Giống nhau: Đều xột đến điều kiện ba cạnh
Khỏc nhau: 
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất: Ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia
- khỏi niệm hai tam giỏc đồng dạng 
: ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- Nắm vững định lớ trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giỏc hiểu hai bước chứng minh định lớ
- BTVN : 31 SGK-75 và 29; 30; 31; 33 SBT- 71,72
- Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ hai
Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 
38

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_44_truong_hop_dong_dang_thu.doc