A. Mục tiêu:
+ Nắm chắc kiến thức về hình thang, hình thang đặc biệt
+ Vẽ chính xác các hình theo yêu cầu; Cm được bài tập.
+ Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học
B. Chuẩn bị:
C. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ?
- HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ?
- HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM như thế nào ?
GV+HS Nhận xét, sửa sai(nếu có) và đánh giá.
3. Bài mới:
Ngày soạn: 28 / 8 / 2010 Ngày dạy: 03 / 9 / 2010 Tiết 4 luyện tập A. Mục tiêu: + Nắm chắc kiến thức về hình thang, hình thang đặc biệt + Vẽ chính xác các hình theo yêu cầu; Cm được bài tập. + Rèn tính cẩn thận, chính xác, làm việc khoa học B. Chuẩn bị: C. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ? - HS2: Muốn CM 1 hình thang nào đố là hình thang cân thì ta phải CM thêm ĐK nào ? - HS3: Muốn CM 1 tứ giác nào đố là hình thang cân thì ta phải CM như thế nào ? GV+HS Nhận xét, sửa sai(nếu có) và đánh giá. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt) (kl) HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận HS nghiên cứu tìm cách chứng minh GV: Hướng dẫn theo PP đi lên(nếu cần) DE = CF AED = BFC BC = AD ; = ; = (có hay chưa) Ngoài ra AED = BFC theo trường hợp nào nữa ? GV: Gọi một HS lên trình bày lời giải HS: Nhận xét bài của bạn GV: Nhận xét cách làm, kết luận đúng, sai và cho điểm GV: gọi một HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl của bài toán GV cho 1 HS lên bảng chứng minh câua và 1 HS lên bảng chữa câu b GV: Tổ chức cho HS dưới lớp làm bài sau đó nhận xét. GV: Kiểm tra lời giải, kết luận chuẩn và sửa nếu cần GV: Cho HS làm việc theo nhóm; GV vẽ hình trên bảng GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên (DE = BE) thì phải chứng minh như thế nào ? Chứng minh : DE // BC (1) B ED cân (2) HS trình bày bảng Học sinh ở dưới theo dõi và nhận xét - Gv nhận xét - Hs hoàn thành vào vở Bài 12. Tr74 (sgk) Hình thang ABCD cân (AB//CD) GT AB < CD; AE DC; BF DC (E,F DC) KL DE = CF A B D E F C Chứng minh Kẻ AH DC ; BF DC (E,F DC) => ADE vuông tại E ; BCF vuông tại F AD = BC (cạnh bên của hình thang cân) = (định nghĩa hình thang cân) AED = BFC (CH-GN) => DE = CF Bài 15 Tr75 (sgk) GT ABC cân tại A; D AD E AE sao cho AD = AE; a) BDEC là hình thang cân KL b) Tính các góc của hình thang. Biết = 500 Chứng minh a) ABC cân tại A (gt) = (1) AD = AE (gt) ADE cân tại A = ABC cân & ADE đều cân tại A = ; = = (vị trí đồng vị) DE // BC Hay BDEC là hình thang (2) Từ (1) & (2) BDEC là hình thang cân b) = 500 =>===650 => (2 góc kề một cạnh bên của hình thang) Bài 16 Tr 759(sgk) ABC cân tại A, BD & CE GT Là các đường phân giác KL a) BEDC là hình thang cân b) DE = BE = DC Chứng minh a) ABC cân tại A =>AB = AC ; = (1) = = (2); = = (3)(T/c đg phân giác) Từ (1) ; (2) & (3) = BDC & CEB có = ; = ; BC chung BDC = CBE (g.c.g) BE = DC => AE = AD Vậy AED cân tại A = Ta có = ( = ) ED// BC (2 góc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy BC&ED mà = BEDC là hình thang cân. b) Từ = ; = (gt) = BED cân tại E ED = BE = DC. 4. Củng cố Nhắc lại định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang cân. 5. Dặn dò Về nhà làm các bài tập còn lại
Tài liệu đính kèm: