I. Mục tiêu
- Trên cơ sở cho học sinh thành lập mệnh đê đảo của định lý talet. Từ một bài toán cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh và sự đúng đắng của mệnh đề đảo, Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứnh minh hai đường thẳng song song.
- Rèn kỹ năng chứng minh định lý đảo trong việc chứng minh hai đườnh thẳng song, vận dụng một cách linh hoạt hệ quả của định lý talet trong những trường hợp khác nhau.
- Giáo dục cho Hs tư duy biện chứng thông qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
- Gv: Soạn trước bài tập ?1, ?2, ?3 trong phiếu học tập và soạn trước các bài giải trong bảng phụ.
- Hs: Học bài cũ và làm các bài tập ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy.
Tuần 22 – Tiết 37 NS: 23/1/2011 ND: 25/1/2011 Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu - Trên cơ sở ôn tập lại kiến thức về “Tỉ số”, giáo viên cho học sinh nắm chắc về tỉ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành và giúp học sinh nắm vữmg khái niệm về đoạn thẳng tỉ lệ - Từ đo đạc, trực quan, quy nạp không hoàn toàn, giúp Hs nắm được một cách chắc chắn nội dung của định lý talet - Bước đầu vận dụng được định lý talet vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ II. Chuẩn bị: GV: Vẽ sẵn các hình vẽ trên bảng phụ - HS : Xem lại lí thuyết về tỉ số của lớp 6 III. Tiến trình bài dạy. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 Phút Hoạt động1. Tỉ số của hai đoạn thẳng -GV? Em nào có thể nhắc lại cho cả lớp nghe về tỉ số của hai phân sô là gì? -GV? Cho đoạn thẳng AB = 3cm đoạn thẳng CD = 50mm tỉ số độ dài của hai đoạn thăng AB và CD là bao nhiêu? - GV: hình thành khái niệm tỉ số của hai đoạn thẳng. -GV? Có thể chọn đơn vị đo khác để tính tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD không? - HS: phát biểu. AB = 3cm, CD = 50mm = 5cm -HS: Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: - HS:Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo. 15 Phút Hoạt động2. Đoạn thẳng tỉ lệ -GV: Cho hai đoạn thẳng EF = 4,5cm, GH = 0,75m. Tính tỉ số của hai đoạn thẳng EF và GH, em có nhận xét gì về tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD với tỉ số của của EF và GH? -GV: Trên cơ sở nhận xét của Hs, Gv hình thành khái niệm đoạn thẳng tỉ lệ. * Khái niệm: AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ - HS: thực hiện. EF = 45mm ,GH = 75mm * Nhận xét: 15 Phút Hoạt động 3. Định lý trong talet Bài tập: Thục hiện ?3 - So sánh các tỉ số: a/ b/ c/ - GV:Gợi ý: Nhận xét gì về các đường thẳng song song cắt hai cạnh AB và AC? -GV? Từ nhận xét rút ra từ so sánh các tỉ số trên, có thể khái quát vấn đề: khi có một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại tam giác đó thì rút ra kết luận gì? - GV: Đúc rút các phát biểu, nêu thành định lý thuận của định lý Talet, chú ý cho học sinh, ở trên chưa được xem là chứng minh. - GV: cho vài học sinh đọc lại định lý -GV: Cho học sinh trình bày ví dụ trong Sgk mà giáo viên đã chuẩn bị sẳng A B’ C’ B C - HS:Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bằng nhau trên đoạn thẳng AB là m. Độ dài các đoạn thẳng trên đoạn AC là n. - HS:Ta có: a/ Tương tự. b/ c/ - HS: đọc lại định lý Talet trong Sgk: Định lý: “Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của một tam giác và cắt hai cạch còn lại thì nó định ra trên hai cạnh các đoạn thẳng tỉ lệ” 5 Phút Hoạt động 4:Cũng cố * Bài tập áp dụng a/ Cho a//BC Tìm x b/ Cho như hình vẽ. Tính y * Bài tập áp dụng a/ Do a//BC theo định lý Talet ta có. b/ Tìm y - Ta có AB // DE (cùng vuông góc với đoạn thẳng CA), do đó theo định lý Talet ta có: Suy ra y = 4 + 2,8 = 6,8 Tuần 22 – Tiết 38 NS: 9/2/2011 ND: 11/2/2011 ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TALET I. Mục tiêu Trên cơ sở cho học sinh thành lập mệnh đê đảo của định lý talet. Từ một bài toán cụ thể, hình thành phương pháp chứng minh và sự đúng đắng của mệnh đề đảo, Hs tự tìm ra cho mình một phương pháp mới để chứnh minh hai đường thẳng song song. Rèn kỹ năng chứng minh định lý đảo trong việc chứng minh hai đườnh thẳng song, vận dụng một cách linh hoạt hệ quả của định lý talet trong những trường hợp khác nhau. Giáo dục cho Hs tư duy biện chứng thông qua việc: Tìm mệnh đề đảo, chứng minh, vận dụng vào thực tế, tìm ra phương pháp mới để chứng minh hai đường thẳng song song. II. Chuẩn bị Gv: Soạn trước bài tập ?1, ?2, ?3 trong phiếu học tập và soạn trước các bài giải trong bảng phụ. Hs: Học bài cũ và làm các bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ. -GV? Phát biểu định lý talet. -GV: Áp dụng tìm x trong hình vẽ sau. -GV: Hãy phát biểu mệnh đề đảo của định lý talet - HS: Một học sinh làm ở bảng cả lớp theo dỏi và nhận xét. 15 Phút Hoạt động 2. Định lý đảo -GV: Phát phiếu học tập cho học sinh làm ?1. Phiếu học tập giáo viên đã chuẩn bị sẳn. Yêu cầu học sinh làm xong nộp cho giáo viên - GV: Từ bài toán trên, GV nêu khái quát vấn đề, có thể rút ra kết luận gì? - GV: nêu định lý đảo và phương pháp chứng minh - HS: làm trên phiếu học tập: Nhận xét được: -HS: Sau khi vẽ B’C’//BC, tính được - AC” = AC’ -HS: Nhận xét được C” trùng với C’ và B’C’//BC - HS: phát biểu ý kiến sau đó phát biểu định lý 15 Phút Hoạt động 3. Hệ quả của định lý talet -GV: Chohọc sinh thực hiện theo nhóm mổi nhóm hai bàn làm trên phiếu học tập nội dung ?2. -GV? Cho hai nhóm lên bảng thực hiện. Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và rút ra được kết luận gì? -GV: Nếu thay các số đo ở bài tập ?2 bằng các giả thiết B’C’//BC và C’D//B’B. Chứng minh lại các tỉ số bằng nhau như trên. - GV: khái quát các nội dung mà Hs phát biểu đúng, ghi thành hệ quả. -GV? Trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần nối dài hai cạnh còn lại của tam giác đó. Hệ quả còn đúng không? - HS: thực hiện theo nhóm -HS: Nếu có một đương thẳng cắt hai cạnh của một tam giác, song song với cạnh còn lại, thì tạo thành một tam giác mới có các cạnh tương ứng tỉ lệ với các cạnh tương ứng đã cho. * Đặc biệt. - -HS: Hệ quả vẫn đúng trong hai trường hợp trên. 7 Phút Hoạt động 4: Cũng cố - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 6 Sgk. - HS: thực hiện. Ta có: (vì Suy ra MN // AB Ta có: Vì Nên Suy ra PM và Bc không song song với nhau Tuần 23 – Tiết 39 NS: 12/2/2011 ND: 14/2/2011 LUYỆN TẬP I. Mục Tiêu Giúp học sinh cũng cố vững chắc, vận dụng thành tạo định lý talet để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến khó hơn Rèn kỹ năng phân tích, chứng minh, tính toán, biến đổi tỉ lệ thức. Qua những bài tập liên hệ với thực tế, giáo dục cho học sinh tính thực tiển của toán học. II. Chuẩn bị: GV: Chẩn bị trước những hình vẽ 18, 19 Sgk trong bảng phụ, giải các bài tập cụ thể trong bảng phụ để làm trong tiết luyện tập. H S: Học kỹ lý thuyết và chuẩn bị bài tập ở nhà. III. Tiến trình bài dạy. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 Phút Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ -GV?Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn thẳng DE và BC? Tính DE - HS: Nhận xét về hai đoạn thẳng DE và BC trên hình vẽ -HS: Ta có Suy ra DE // BC Theo hệ quả ta lại có. 37 Phút Hoạt động 2: Luyện tập - GV: Cho học sinh làm bài tập theo nhóm bài tập 10. - Mổi nhóm trên trên một phiếu học tập. -GV: Gọi đại diện hai nhóm lên bảng thực hiện và so sánh cách làm của hai nhóm. Các nhóm còn lại theo dỏi và nhận xét - GV: Xem hình vẽ ở bảng phụ và các số liệu nghi trong hình vẽ. Trình bày cách thực hiện để đo khoản cách giữa hai điểm A, B (chiều rộng của con song) mà không cần sang bờ bên kia. * Bài tập: cho đoạn thẳng có độ dài n, hãy dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho -HS:Ta có mà - HS:Theo định lý talet at suy ra điều cần chứng minh. -HS: Nếu thì - Học sinh thực hiện theo cá nhân. Rồi lên bảng thực hiện, cả lớp theo dỏi và nhận xét. * Nhắm để có ba điểm A, B, B’ thẳng hàng, đóng cọc như hình vẽ. Ơû một bờ sông * Từ B, B’ vẽ các đường thẳng vuông góc với AB’ sao cho A, C, C’ thẳng hàng. * Đo BC = a, BB’ = h, B’C’ = a’ * Theo hệ quả ta có: Từ phương trình trên ta tìm được x. Bài tập -H S: làm theo nhóm mổi nhóm 2 em cùng bàn. Cách dựng +Vẽ góc xOy tuỳ ý đặt điểm N trên Ox sao cho ON = n +Trên tia Oy đặt OA = 2, AB = 1 (đơn vị độ dài tuỳ chọn) +Nối BN, dựng tia At // BN cắt Ox tại M + x = OM = Chứng minh. Theo hệ quả của định lý talet ta có * Vậy Tuần 23 – Tiết 40 NS: 15/2/2011 ND: 17/2/2011 TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: Trên cơ sở một bài tốn cụ thể, cho học sinh vẽ hình, đo, tính tốn, dự đốn, chứng minh, tìm tịi và phát hiện kiến thức mới Giáo dục cho học sinh quy luật của nhận thức. Từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng, tiến đến vận dụng vào thực tế. Bước đầu học sinh biết vận dụng định lý trên để tính tốn những độ dài liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngồi của một tam giác. II. Chuẩn bị: GV: Compa, thước thẳng, bảng phụ HS: Xem trước bài học III. Tiến trình bài dạy. TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt dộng 1: Đặt vấn đề 2’ Đường phân giác của một gĩc trong tam giác chia cạnh đối diện với gĩc đĩ thanh hai đoạn thảng theo tỉ số nào? 30 Phút Hoạt dộng 2: Định lí (?1): Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, AC = 6cm, gĩc A = 1000. Dựng đường phân giác AD của gĩc A, đo độ dìa các đoạn DB, DC rồi so sánh các tỉ số và GV: Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đã học ở lớp 7. GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn hình 20 sgk GV yêu cầu học sinh thực hiện (?1). lưu ý học sinh cĩ thể sử dụng hình vẽ sgk để việc đo đạc chính xác hơn GV: Dẫn dắt học sinh tới định lí sgk GV: Yêu cầu học sinh viết GT, KL của định lí GV: Gợi ý học sinh chứng minh: Gợi ý: - Cần vẽ thêm BE // AC, với E AD kéo dài ? Cĩ nhận xét gì về tam giác ABE? ? Từ đĩ suy ra điều gì về AB và BE? ? Nếu vận dụng hệ quả định lí Talet trong tam giác ADC ta được điều gì? ? Từ 2 điều trên suy ra được gì? GV: Yêu cầo học sinh Quay lại giai quyết vấn đề nêu ra ở đàu bài Bài tập: GV treo bảng phụ hình 23 a,b (?2)a) tính ; b)Tìm x khi y = 5 GV: AD là gì của tam giác ABC? Từ đĩ hãy vận dụng tính chất vừa học để tính. (?3): Tính x GV: Gợi ý: Tính HF theo x rồi vận dụng dịnh lí vừa học - HS: * Nêu cáchõ dựng tam giác ABC: - Dựng gĩc xAy = 1000 -Trên Ax dựng AB = 3cm - Trên Ay dựn AC = 6cm - Nối BC được tam giác ABC cần dựng. * Dựng đường phân giác AD: - Dựng cung trịn tâm A bán kính r cắt Ax tại I, cắt Ay tại K. - Dựng cung trịn tâm I, và tâm K cĩ cùng bán kính, hai cung trịn ... : 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) HS1: - Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (HS phát biểu 3 trường hợp đồng dạng : c.c.c ; c.g.c ; g.g) Đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. Đó là nội dung của bài học hôm nay. 3. Bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức 13’ HĐ1 : Đo gián tiếp chiều cao của vật GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu : Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tòa nhà hay một ngọn tháp nào đó Hỏi : Trong hình này ta cần tính chiều cao A’C’ của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những khoảng nào ? Tại sao ? GV : Để xác định được AB, AC, A’B ta làm như sau : a) Tiến hành đo đạc (GV yêu cầu HS đọc mục này tr 85 SGK) - GV hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C’ của cây - Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đoạn thẳng CC’ và AA’ - Đo khoảng cách BA, BA’ b) Tính chiều cao của cây (GV hướng dẫn tính như SGK). Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày HS : quan sát hình 54 SGK và nghe GV giới thiệu HS : Ta cần đo độ dài các đoạn thẳng : AB, AC, A’B. Vì có A’C’ // AC nên DBAC DBA’C’ Þ Þ Tính A’C’ HS : đọc SGK HS : nghe GV hướng dẫn cách ngắm thước đi qua đỉnh C’ và xác định giao điểm B HS nghe GV hướng dẫn Một HS lên bảng trình bày 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật Giả sử cần xác định chiều cao của một cây nào đó, ta có thể làm như sau : a) Tiến hành đo đạc - Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm quay được quanh một cái chốt của cọc - Điều khiển thước ngắm sao cho hướng đi quan đỉnh C’ của cây, sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ với AA’ - Đo khoảng cách DA và BA’ b) Tính chiều cao của cây: Ta có : DA’BC’ DABC Với tỉ số đồng dạng k Þ = k = Þ A’C’ = k.AC Áp dụng bằng số : AC = 1,50(m), AB = 1,25(m) A’B = 4,2(m) Ta có : A’C’ = k . AC =.AC=.1,5=54,04(m) 16’ HĐ 2 : Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán : giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm GV cho HS nhận xét Hỏi : Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì? GV :giả sử BC = a = 100m ; B’C’ = a’ = 4cm. Hãy tính AB - Giáo viên đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng) - GV yêu cầu HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất. HS : quan sát hình 55 tr 86 1 HS đọc to đề toán HS : hoạt động theo nhóm - Đọc SGK - Bàn bạc các bước tiến hành Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm Một vài HS nhận xét HS trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước dây hoặc thước cuộn, đo độ lớn các góc bằng giác kế 1 HS làm miệng GV ghi bảng HS : quan sát hình 56 SGK và nghe GV giới thiệu về hai loại giác kế HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc trên mặt đất. (học ở lớp 6) a b 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được a) Tiến hành đo đạc - Xác định trên thực tế DABC. Đo độ dài BC = a - Dùng giác kế đo các góc : = a ; = b b) Tính khoảng cách AB ? - Vẽ trên giấy DA’B’C’ có : B’C’ = a’; = a ; = b Þ DA’B’C’ DABC (gg) ÞÞ AB = hay AB = A’B’. Áp dụng bằng số : a = 100m ; a’ = 4cm Ta có : = Đo A’B’ = 4,3cm Þ AB = 4,3. 2500 = 10750cm=107,5m 7’ HĐ 3 : Luyện tập Bài 53 tr 87 SGK GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK GVđưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ GV giải thích hình vẽ Hỏi : Để tính được AC ta cần biết thêm đoạn nào ? Hỏi : Nêu cách tính BN GV yêu cầu HS tính AC khi biết BD = 4m GV gọi HS nhận xét 1HS đọc to đề bài SGK HS : quan sát hình vẽ trên bảng phụ HS nghe GV giải thích HS : Ta cần biết thêm đoạn BN HS : DBMN DBED Þ Þ HS : lên bảng tính AC 1 vài HS nhận xét Bài 53 tr 87 SGK - Vì MN // ED Þ DBMN DBED Þ Þ mà : BD = BN + 0,8 nên BN = Þ 2BN = 1.6BN +1,28 Þ 0,4BN = 1,28 Þ BN = 3,2 Þ BD = 4(m) - Có DBED DBCA Þ Þ AC = Þ AC = = 9,5 Vậy cây cao 9,5 (m) 5’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập 54 ; 55 ; tr 87 SGK - Hai tiết sau thực hành ngoài trời - Nội dung thực hành : Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm - Mỗi tổ HS chuẩn bị : 1 thước ngắm 1 giác kế ngang - 1 sợi dây dài khoảng 10m - 1 thước đo độ dài, (3m hoặc 5m) - 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. - Giấy làm bài, bút thước kẻ đo độ - Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang (toán 6 tập 2) ______________________________________________________________________________________ Tuần 29 – Tiết 51, 52 NS: 27/3/2011 ND: 29/3/2011 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm chắc hai bài toán thực hành cơ bản Vận dụng các kiến thức về tam giác đồng dạng vào các bài toán thực tế Giúp học sinh nhận thấy được tính thực tiển của toán học II. Chuẩn bị: GV: Các dụng cụ thực hành, giác kế ngang, đứng. HS: Đọc trước bài thực hành. III. Tiến trình bài dạy TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật 40 Phút - Hướng dẫn học sinh làm theo nhóm mổi nhóm hai bàn GV theo dõi đôn đốc , giải quyết những thắc mắc của học sinh Các tổ tiến hành thực hành như những bước đã học trong lý luyết - HS: Đặt thước ngắm tại vị trí A sao cho thước ngắm vuông góc với mặt đất, hướng thước ngắm đi qua đỉnh của cây -HS: Xác định giao điểm B của đường thẳng CC’ và đường thẳng AA’ -HS: Đo khoảng cách BA, AC, BA’ - HS: Do DABC DA’BC’ Nên lập được các tỉ số đồng dạng và tìm được A’C’ HS: làm báo cáo thực hành theo nhóm , tổ Hoạt động 2. Đo gián tiếp hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được 45 Phút - GV: Cho học sinh xem hình vẽ 55. Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và tìm cách giải quyết bài toán GV theo dõi đôn đốc , giải quyết những thắc mắc của học sinh - HS: Cả lớp làm theo cá nhân HS: Chọn chỗ mặt đất bằng phẳng, vạch một đoạn có độ dài tuỳ ý (BC) -HS: Dùng giác kế đo các góc ABC và góc ACB HS: làm báo cáo thực hành theo nhóm , tổ Hoạt động 3. Tổng kết 5 Phút - Yêu cầu học sinh thu dọn dụng cụ thực hành và nộp lại báo cáo thực hành cho giáo viên. - Nhận xét thái độ tham gia thực hành của các nhóm, tuyên dương nhóm có tinh thần tốt, phê bình nhóm chưa tốt. - Yêu cầu học sinh vệ sinh chân tay chuẩn bị cho tiết học sau. - Về nhà soạn trước các bài tập ôn tập chương Tuần 30 – Tiết 53 NS: 2/4/2011 ND: 4/4/2011 ÔÂN TẬP CHƯƠNGIII I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức cơ bản của chương III Rèn kỹ năng thao tác tư duy, tổng hợp so sánh Kỹ năng phân tích chứng minh, trình bày một bài toán chứng minh hình học II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống kiến thức chương trong bảng phụ HS: Trả lời các câu hỏi Sgk III. Tiến trình bài dạy Ôn tập lý thuyết, hệ thống kiến thức Hãy điền vào những chổ còn thiếu để được mệnh đề đúng Địng Nghĩa Tính Chất Đoạn thẳng tỉ lệ AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ Û Định lý Ta – let D ABC có a // BC Aùp dụng: cho D ABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ nhận xét gì về đoạn thẳng MN với đoạn thẳng BC Hệ quả của định lý Ta – let D ABC có a // BC Û .......... Aùp dụng: tính BC biếT Tính chất đường phân giác * Nếu AD là đường phân giác của góc BAC và AE là đường phân giác của góc BAx thì: Aùp dụng: DABC có AB=3; AC=5; BD=0.2; CD = Điểm D nằm giửa hai điểm B và C AD có phải là đường phân giác của góc BAC không ? vì sao? Tam giác đồng dạng DA’B’C’ DABC thì tỉ số đồng dạng k: Gọi h, h’ và p, p’ và S, S’ lần lược là đường cao, và và nữa chu vi và diện tích tương ứng của hai tam giác thì ta có thỉ số: Liên hệ giữa trường hợp bằng nhau và đồng dạng của tam giác Dồng Dạng: 1) (c – c – c) 2) (c – g – c) 3) (g – g) Bằng nhau: 1) (c – c – c) 2) (c – g – c) 3) (g – c – g) Liên hệ giữa trường hợp bằng nhau và đồng dạng của tam giác (ttrường hợp của tam giác vuông) Dồng Dạng: 1) 2) 3 Bằng nhau 1) AB = 2) BC = và = hay = 3) BC = và = hay = Ôn tập bài tập: Cũng cố phối hợp nhiều phương pháp để làm bài tập Bài tập 60: Hs thực hiện theo nhóm. Một Hs lên bảng thực hiện cả lớp theo dỏi và nhận xét Lời giải Theo tính chất đường phân giác ta có mà BC = 2.AB = 2.12,5 = 25(cm), * PDABC = AB + AC + BC =12.5 + 25 + 21.65 = 59.15 (cm) * Bài tập 57: -Hs tự chứnh minh bằng cách trả lời các câu hỏi sau để đi đến chứng minh Đê nhận xét ba điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta dựa và yếu tố nào? Nhận xét gì về vị trí của điểm D? Bằng hình vẽ nhận xét gì về 3 điểm B, H, D? Để chứng minh H nằm giửa B và D ta cần chứng minh điều gì? Bài giải Do AD là tia phân giác của góc BAC Nghĩa là D nằm giửa B, M (1) Vậy H nằm giửa B và D (2) Từ (1) và (2) suy ra D ằm giửa H và M Bài tập: 58 Giữ nguyên câu a và b Câu c: cho BC = a AC = AB = b. ve đường cao AI chứng minh tam giác BHC đồng dạng với tam giác AIC suy ra độ đà các đoạn thẳng HC, KH theo a và b Bài giải Hai tam giác vuông BKC và CHB có Cạnh huyền BC chung Góc B = Góc C Þ DBKC DCHB Þ BK = CH Từ trên suy ra Þ KH // BC Hai tam giác vuông CIA và CHB có chung góc C nên đồng dạng ___________________________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: