A. MỤC TIÊU:
- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
- Cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình chữ nhật , hình bình hành có diện tích bằng diện tích của hình cho trước.
- Về tư duy:Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh: Các khái niệm, tính chất.
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 25 SGK Tr123
Tuần: 19 Tiết: 33 Ngày soạn: Ngày giảng: A. Mục tiêu: - HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Cách tính diện tích hình thang, hình bình hành, vẽ được hình chữ nhật , hình bình hành có diện tích bằng diện tích của hình cho trước. - Về tư duy:Có tư duy linh hoạt sáng tạo, mềm dẻo. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng. + Học sinh: Các khái niệm, tính chất. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) II. Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập 25 SGK Tr123 III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng ĐVĐ: Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật ta tìm được công thức tính diện tích tam giác, vậy có suy ra được công thức tính diện tích hình thang và các hình khác không ! ? Làm theo nhóm GV: Quan sát các nhóm làm vệc. GV: Gợi ý + Tính diện tích hình thang qua diện tích của hai tam giác: ADC; ABC GV: gọi các nhóm trả lời kết quả (GV ghi kết quả ra bảng) ? Nhận xét bài làm của nhóm bạn GV: Nhận xét chung bài làm của học sinh. Nhận xét: Ta thường tính diện tích của các hình chưa biết thông qua cách tính diện tích của các hình đã biết. ? Nêu công thức tổng quát tính diện tích hình thang. ? Phát biểu bằng lời công thức. ? Công thức tính diện tích hình thang còn áp dụng cho hình nào mà ta đã biết ? Tại sao ? ? Nêu công thức tính diện tích hình bình hành từ công thức tính diện tích hình thang. ? Phát biểu bằng lời công thức. GV: Giới thiệu công thức tính diện tích hình bình hành. GV yêu cầu HS đọc ví dụ GVHD: ? Tìm x sao cho a) b) Tìm y sao y sao cho HS: Chia nhóm làm bài. + Các nhóm học sinh làm bài Một số nhóm lần lượt trả lời Các nhóm nhạn xét bài của nhau (Sửa sai nếu có) HS: a: Chiều dài đáy thứ nhất b: Chiều dài đáy thứ hai Diện tích hình thang bằng tích của chiều cao với nửa tổng chiều dài hai cạnh đáy. Tính được diện tích hình bình hành. Vì hình bình hành là trường hợp đặc biệt của hình thang. Diện tích hình bình hành bằng tích của chiều cao với cạnh tương ứng TH1: x= 2b TH 2: x=2a TH1: y= TH 2: y= 1. Cong thức diện tích hình thang. Quy tắc: Công thức tính diện tích hình bình hành. Diện tích hình bình hành là: Quy tắc: (SGK - Tr124) h: Chiều cao của hình bình hành. a: Chiều dài cạnh tương ứng với đường cao. 3. Ví dụ: IV Củng cố: 1 .Làm bài 26 Gợi ý: Tìm chiều cao BC, dựa vào diện tích của hình chữ nhật 2 . Làm bài 27. Gợi ý: So sánh chiều cao, cạnh đáy của hình bình hành với các kióch thước của hình chữ nhật. 3 .Làm bài 30. V. Hướng dẫn về nhà. Làm bài 28, 29, 31 (SGK - Tr126)
Tài liệu đính kèm: