A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM
1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế.
B. DỤNG CỤ DẠY HỌC
GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke
HS : SGK , thước thẳng , eke
C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph)
II. KIỂM TRA
Ngày soạn : 1/11/2010 Ngày dạy :5/11/2010 Tuần : 11 Tiết : 22 LUYỆN TẬP A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 1. Kiến thức : Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông. 2. Kỹ năng : Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán. 3. Thái độ : Thấy được các hình vuông trong thực tế. B. DỤNG CỤ DẠY HỌC GV : SGK , thước thẳng , Bảng phụ, phấn màu , eke HS : SGK , thước thẳng , eke C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP I. ỔN ĐỊNH LỚP (1ph) II. KIỂM TRA TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 7 ph a. Nêu định nghĩa và các tính chất của hình vuông ? Làm bài 83abc b. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Làm bài 83de Nêu định nghĩa và các tính chất của hình vuông Sai, Đúng, Đúng Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông Sai, Đúng III. LUYỆN TẬP ( 30 ph) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 30 ph Bài 83 (sgk) : Các câu đúng sai ? . -Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi? - Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình thoi . - HCN có hai đường chéo =nhau là HV . -HCN có hai đường chéo =nhau là HT . -HCN có hai đường chéo vuông góc là HT . -HCN có một đường chéo là phận giác của một góc là HV . 82 GT ABCD là hình vuông AE=BF=CG=DH KL EFGH là hình vuông Cm : Ta có : AE=BF=CG=DH Mà AB=BC=CD=DA ( ABCD là hình vuông ) nên EB=FC=GD =HA Mặc khác : A=B=C=D=90o (ABCD là hình vuông ) HE=EF=FG=GH EFGH là hình thoi (1) Mà E3+F1=90o (vuông) nên E3+E1=90o E2=90o (2) Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình vuông 84a Ta có : DE//AF, DF//AE AEDF là hình bình hành 84b Khi AD là đpg của góc A thì AEDF là hình thoi. Khi đó D là chân đpg hạ từ A đến BC 84c Khi vuông ở A thì AEDF là hình chữ nhật. Khi AD là đpg của A thì AEDF là hình vuông. Khi đó D là chân đpg hạ từ A đến BC 85 GT ABCD là hình chữ nhật AB=2AD E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD KL a.ADFE là hình gì?Vì sao b.EMFN là hình gì?Vì sao Cm : a. Ta có : AB=2AE, DC=2DF (E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD) Mà AB=CD ( ABCD là hình chữ nhật ) nên AE=DF. Mặc khác : AE//DF ( AB//CD ) nên AEFD là hình bình hành. Hình bình hành có A=1v nên AEFD là hình chữ nhật (1) Ta lại có : AB=2AD, AB=2AE AD=AE (2) Từ (1)(2) suy ra : AEFD là hình vuông b. Tương tự : EBCF là hình vuông AMFN là hình chữ nhật Mặc khác : E1=E2=45o nên AMFN là hình vuông 86 Nó là một hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau Nếu OA=OB thì nó là một hình vuông vì nó là hình thoi có hai đường chéo bằng nhau Họat động 1: Cho ABCD là HV. AE = BF = CG = DH. Chứng minh AFGH là HV. Họat động 2 : GV cho hs làm trên phiếu học tập . -D thuộc cạnh BC . DF // AD , DE // AE -Tứ giác AFDE là hình gì ? -Cho D chạy trên vcạnh BC , ở vị trí nào của D thì tứ giác AEDF là hình thoi? Vì sao?. -Nếu cho Â=900 thì tứ giác AFDE là hình gì?. Kết hợp 2 câu hỏi trên để có AEDF là HV thì cần có thêm gì? Nhận xét các cạnh và các góc của bốn tam giác ? Vậy ta suy ra điều gì ? Bốn tam giác bằng nhau thì ta suy ra điều gì ? Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình gì ? Nhận xét E1 và F1 ? Nhận xét mối quan hệ giữa E3vàF1? Tiếp theo cm E2=90o? Từ (1)(2) ta suy ra điều gì ? Nhận xét tứ giác AEDF ? Hình bình hành là hình thoi khi nào ? Hình bình hành có góc vuông là hình gì ? Hình chữ nhật là hình vuông khi nào ? Chứng minh AEFD là hình bình hành ? Hình bình hành có đặc điểm gì đặc biệt ? Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình gì ? Nhận xét các góc M và N ? Nhận xét các góc E1, E2 ,E12? Vậy AMFN là hình gì ? Hình chữ nhật có đặc điểm gì đặc biệt ? Các cạnh của nó ntn ? Hai đường chéo của nó ntn ? Họat động1: Một hs lên bảng để kiểm tra và làm bài tập đã được GV hướng dẫn làm ở nhà - HS trả lời từng câu hỏi. -Họat động 2 : Chứng minh tứ giác là HBH theo ĐN . - HBH AEDF đã là HT khi đườg chéo AB là phân giác của Â. - HBH trở thành HCN khi Â=900. -Nếu Â=900và AD là phân giác của ^BAC thì tứ giác AEDF là HV. AE=BF=CG=DH Mà AB=BC=CD=DA ( ABCD là hình vuông ) nên EB=FC=GD =HA A=B=C=D=90o (ABCD là hình vuông ) HE=EF=FG=GH EFGH là hình thoi (1) Mà E3+F1=90o (vuông) nên E3+E1=90o E2=90o (2) Từ (1)(2) suy ra : EFGH là hình vuông Có các cạnh đối song song là hình bình hành Khi có đường chéo là đường phân giác của một góc Hình chữ nhật Khi có đường chéo là đường phân giác của một góc AE=DF, AE//DF nên AEFD là hình bình hành Hình bình hành có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật Hình vuông Đều vuông E1=45o, E2=45o, E12=90o Hình chữ nhật Có đường chéo là đường phân giác của một góc là hình vuông Bằng nhau nên là hình thoi Bằng nhau nên là hình vuông IV. VẬN DỤNG CŨNG CỐ (6ph ) TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 6 ph Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông ? Cho hình chử nhật ABCD có AB = 2AD . E , F lần lược là trung điểm của AB , CD . AF cắt DE ở M , BF cắt CE ở N a. Tứ AEFD , BEFC là hình gì? Vì sao ? b. Tứ giác MENF là hình gì ? vì sao ? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông V. HƯỚNG DẨN VỀ NHÀ (1ph) Học bài Bài tập : 86 , 87 , 88 , 89 SGK Câu hỏi chuẩn bị ôn tập chương 1
Tài liệu đính kèm: