Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 16 - Lê Trần Kiên

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 16 - Lê Trần Kiên

I/ MỤC TIÊU:

- Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức đại số.

- Nắm được các tính chất của phép nhân và vận dụng linh hoạt vào từng bài toán cụ thể.

- Có tư duy so sánh, khái quát.

II/ CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ:

? Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc trừ hai phân thức?

*Áp dụng: Thực hiện phép trừ: x2 + x + 1 –

3) Bài mới:

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tuần 16 - Lê Trần Kiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 32
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Đ7. Phép nhân các phân thức đại số
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm vững và vận dụng tốt quy tắc nhân hai phân thức đại số.
Nắm được các tính chất của phép nhân và vận dụng linh hoạt vào từng bài toán cụ thể.
Có tư duy so sánh, khái quát.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc trừ hai phân thức?
*áp dụng: Thực hiện phép trừ: x2 + x + 1 – 
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu quy tắc nhân hai phân thức đại số:
? Phát biểu lại quy tắc nhân hai phân số?
? Làm ?1?
GV: Việc làm vừa rồi của các em chính là đã nhân hai phân thức và , được tích là .
? Muốn nhân hai phân thức với nhau, ta làm như thế nào?
*HĐ2: Làm các ví dụ về nhân hai phân thức:
? áp dụng quy tắc nhân hai phân thức vừa có ở trên, hãy thực hiện ?2, ?3?
? Chỉ rõ từng bước làm?
 Giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa những chỗ sai của học sinh.
*HĐ3: Nhắc lại về tính chất của phép nhân:
? Phép nhân có những tính chất nào?
? Tương tự, phép nhân các phân thức đại số cũng có các tính chất đó! Hãy viết dạng tổng quát các tính chất này?
*Củng cố: ?4
? Làm ?4 và chỉ rõ em đã vận dụng tính chất của phép nhân như thế nào?
? Tính chất của phép nhân giúp ta có lợi như thế nào trong tính toán?!
*HĐ4: Luyện tập:
F BT40 (SGK/t1/53)
C1: 
= .(x2 + x + 1)
+ .
= + x2 
= = 
Học sinh trả lời
Học sinh làm ?1
▶ và 
Ta có:
 3x2 . (x2 – 25)
= 3x2(x + 5)(x – 5)
 (x + 5) . 6x3 
= 6x3(x + 5)
Ta được phân thức:
= 	◀
Học sinh trả lời quy tắc
Học sinh làm ?2, ?3
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Học sinh khác nhận xét
Học sinh trả lời.
Học sinh lên bảng viết dạng tổng quát các tính chất của phép nhân
Học sinh làm ?4
?4
= 
= 
F BT40 (SGK/t1/53)
C1: (Lợi dụng kết quả phần kiểm tra bài cũ)
= 
= 
= 
1) Quy tắc: (SGK/t1/51)
2) Ví dụ:
?2 
= 
= 
?3 
= 
= 
= 
3) Chú ý:
Phép nhân hai phân thức cũng có các tính chất:
Giao hoán:
Kết hợp
Phân phối đối với phép cộng.
Củng cố:
Củng cố từng phần theo tiến trình lên lớp.
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 38, 39 (SGK/t1/52)
BT 29_33 (SBT/t1/21+22)
Đọc trước bài mới.
IV/ Rút kinh nghiệm:
 	 .
Tiết: 33
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Đ8. Phép chia các phân thức đại số
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm, ký hiệu phân thức nghịch đảo của một phân thức.
Nắm và vận dụng tốt quy tắc chia các phân thức đại số.
Vận dụng vào bài tập, đặc biệt là về thứ tự thực hiện các phép toán.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ.
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc nhân hai phân thức đại số?
*áp dụng: Thực hiện phép nhân:
	a) 	b) 
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về phân thức nghịch đảo:
?1 được làm trong phần kiểm tra bài cũ!
? Thế nào là hai số nghịch đảo?
? Tương tự, hãy cho biết hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau khi nào?
? Làm ?2?
Tìm phân thức nghịch đảo của các phân thức:
a) 	b) 
c) 	d) 3x + 2
? Có nhận xét gì về phân thức nghịch đảo của một phân thức “âm”, của một đa thức?
*HĐ2: Tìm hiểu quy tắc chia hai phân thức:
? Phát biểu lại quy tắc chia hai phân số?
? Tương tự, muốn chia hai phân thức đại số, ta làm như thế nào?
*Củng cố: ?3, ?4
? Trình bày và chỉ rõ từng bước làm?
? Nhận xét bài làm của bạn?
 Giáo viên nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
*HĐ3: Luyện tập:
F BT42 (SGK/t1/54)
Làm tính chia phân thức:
a) 
= = 
Học sinh quan sát kết quả phần kiểm tra bài cũ
Học sinh trả lời.
Học sinh làm ?2
a) 	b) 
c) x – 2 	d) 
Học sinh trả lời
(Học sinh tự ghi ví dụ)
Học sinh trả lời
2 học sinh lên bảng
?4 
= 
= = 1
Bảng phụ
Hoạt động nhóm
b) 
= 
= 
1) Phân thức nghịch đảo:
a) Phân thức nghịch đảo:
Ta luôn có:
Ta nói: và là hai phân thức nghịch đảo của nhau.
b) Ví dụ:
2) Phép chia:
a) Quy tắc: (SGK/t1/54)
b) Ví dụ:
?3 
= 
= 
= 
Củng cố:
? Phép chia các phân thức đại số có mối liên hệ như thế nào với phép nhân?
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 43, 44 (SGK/t1/54)
BT 36_42 (SBT/t1/23+24)
Đọc trước bài mới
IV/ Rút kinh nghiệm:
 	 .
Tiết: 34
(Giáo án chi tiết)
Ngày soạn: 
Đ9. Biến đổi các biểu thức hữu tỷ
giá trị của phân thức
I/ Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỷ.
Biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỷ dưới dạng một dãy các phép toán về phân thức và hiểu biến đổi biểu thức hữu tỷ thực chất là thực hiện dãy các phép toán trên phân thức.
Biết cách tìm điều kiện để một phân thức được xác định và hiểu vai trò của nó trong biến đổi biểu thức hữu tỷ.
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ
III/ Tiến trình lên lớp:
ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
? Phát biểu và viết dạng tổng quát quy tắc chia hai phân thức đại số?
*áp dụng: Thực hiện phép chia: 
Bài mới:
*HĐ1: Tìm hiểu về biểu thức hữu tỷ:
? Nhắc lại thế nào là một tổng đại số?
? Cho ví dụ về một dãy các phép toán trên phân thức?
? Tìm hiểu thông tin trong SGK và qua các ví dụ trên, cho biết thế nào là một biểu thức hữu tỷ?
*HĐ2: Tìm hiểu cách biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức:
? Ta có thể biến đổi được một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức không? Vì sao?
?! Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức nghĩa là như thế nào?
? Biến đổi biểu thức A thành một phân thức?
Giáo viên làm ví dụ và hướng dẫn học sinh cách trình bày.
*Củng cố: ?1
? Thực hiện biến đổi biểu thức hữu tỷ B thành một phân thức và chỉ rõ từng bước làm?
? Nhận xét bài làm của bạn?
Giáo viên nhận xét, sửa chữa (nếu cần)
*HĐ3: Tìm hiểu về giá trị của phân thức:
? Phát biểu lại định nghĩa phân thức đại số?
? Các phép toán trên các phân thức đại số thực hiện được khi có các điều kiện nào?
Giáo viên trình bày!
? Một phân thức được xác định khi có điều kiện nào?
? Để tìm ĐKXĐ của một phân thức, ta có thể làm như thế nào?
? Ta có thể rút gọn phân thức rồi kết luận ĐKXĐ của phân thức là x ≠ 0 được không? Vì sao?
*Củng cố: ?2
Cho phân thức P = 
? Tìm điều kiện của x để phân thức P được xác định?
? Để tính giá trị của biểu thức, trước hết ta làm gì?
? Giá trị của biểu thức tại x = – 1 bằng bao nhiêu?
(? Kiểm tra lại?!)
*HĐ4: luyện tập:
F BT46a (SGK/t1/57)
Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức:
a) 
= 
= 
= = 
Học sinh trả lời
Học sinh tìm hiểu SGK và trả lời.
Học sinh trả lời
“Vì biểu thức hữu tỷ là một dãy “các phép toán” trên phân thức”
 Học sinh theo dõi giáo viên làm ví dụ minh hoạ
Học sinh làm ?1
B = 
= 
= 
= 
= 
Học sinh suy nghĩ, trả lời
Học sinh trả lời
- Tìm x để mẫu thức bằng 0 ị loại các giá trị đó
- Không được, vì nếu phân thức không xác định thì không được biến đổi (hoặc nếu x = 3 thì ta có phép chia cho 0)
?2 Bảng phụ 
Hoạt động nhóm
a) ĐKXĐ: x2 + x ≠ 0
Û x(x + 1) ≠ 0
Û 
b) Ta có = 
+ Tại x = 1 000 000,
 == 
+ Tại x = – 1
Không thoả mãn ĐKXĐ
(Không xác định được
giá trị của phân thức tại
x = – 1)
F BT47a (SGK/t1/57)
Tìm ĐKXĐ của phân thức:
a) 
ĐKXĐ: 2x + 4 ≠ 0
x ≠ – 2
1) Biểu thức hữu tỷ:
a) Ví dụ:
; ; 2x2 – x + ; (6x + 1)(x – 2); ; ; 
là các biểu thức hữu tỷ.
b) Khái niệm:
 Biểu thức hữu tỷ là một phân thức hoặc một dãy các phép toán trên các phân thức.
2) Biến đổi một biểu thức hữu tỷ thành một phân thức:
*VD: 
A = 
= 
= 
= 
= 
3) Giá trị của phân thức:
- Khi làm các bài toán liên quan đến giá trị của phân thức thì phải tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định (giá trị tương ứng của mẫu thức khác 0)
*VD:
a) Phân thức được xác định khi
x(x – 3) ≠ 0 hay 
b) Ta có 
tại x = 2004 thì:
Củng cố:
? Khi biến đổi các biểu thức hữu tỷ, ta cần chú ý điều gì?!
Hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm BT 46_48, 50_52 (SGK/t1/57+58)
BT 45_48 (SBT/t1/25)
IV/ Rút kinh nghiệm:
	Ký duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tuan_16_le_tran_kien.doc