Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập (Bản 3 cột)

I.Mục tiêu

1.Kiến thức

 - Tái hiện lại được được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là

 hình bình hành, hình thoi, hình vuông

2. Kĩ năng:

 - Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hình vuông dựa vào

 dấu hiệu nhận biết.

 - Vận dụng được các kiến thức về các loại tứ giác đã học vào tính toán, chứng minh

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình cũng như trong chứng minh.

 - Có ý sử dụng đúng các thuật ngữ về hình thoi nói riêng cũng như trong toán học

 nói chung.

II.Đồ dùng dạy học

1.Giáo viên - Bảng phụ ghi bài 83 sách giáo khoa

 - Hình vẽ 107 sách giáo khoa

2. Học sinh: Mang đầy đủ dụng cụ học tập

III. Phương pháp:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 23: Luyện tập (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01 / 11 / 2009
Ngày giảng : 04 / 11 / 2009 
 Tiết 23 : Luyện tập
I.Mục tiêu
1.Kiến thức
 - Tái hiện lại được được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là 
 hình bình hành, hình thoi, hình vuông
2. Kĩ năng: 
 - Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hình vuông dựa vào 
 dấu hiệu nhận biết.
 - Vận dụng được các kiến thức về các loại tứ giác đã học vào tính toán, chứng minh 
3. Thái độ: 
 - Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình cũng như trong chứng minh.
 - Có ý sử dụng đúng các thuật ngữ về hình thoi nói riêng cũng như trong toán học 
 nói chung.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên - Bảng phụ ghi bài 83 sách giáo khoa
 - Hình vẽ 107 sách giáo khoa
2. Học sinh: Mang đầy đủ dụng cụ học tập
III. Phương pháp: 
 Phương pháp luyện tập - thực hành
IV.Tổ chức giờ học
Kiểm tra bài cũ ( 8 phút )
- Yêu cầu làm bài tập 79 sách giáo khoa ( 1 học sinh lên bảng thực hiện )
 Đáp án : a. cm b. dm
Khởi động ( 1 Phút )
Mục tiêu : - Học sinh phát hiện ra được vấn đề cần nghiên cức trong bài học
 - Có động cơ học tập, yêu thích môn học.
Cách tiến hành : Sử dụng kỹ thuật động não
 ? Các dạng tứ giác đã học. Đối với mỗi dạng tứ giác cần lưu ý những vấn đề gì.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Ôn tập một số vấn đề về các dạng tứ giác đã học ( 8 phút )
Mục tiêu : - Tái hiện lại được được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận các 
 dạng tứ giác đã học
Đồ dùng : Bảng phụ ghi bài tập 83 sách giáo khoa.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu làm bài tập 83 sách giáo khoa
- Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét.
- Nhận xét, sửa lỗi sai cho học sinh rồi chuẩn đáp án
- Từng học sinh thực hiện vào vở bài tập.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên. 
- Theo dõi, hoàn thiện lời giải cho bài 83
Bài 83 SGK - 109 
Câu
a
b
c
d
e
Đ 
S
S
Đ
Đ
S
Đ
Hoạt động 2 : Luyện tập ( 25 phút )
Mục tiêu : - Chứng minh được một tứ giác là hình bình hành, hình thoi, hình 
 vuông dựa vào dấu hiệu nhận biết.
 - Vận dụng được các kiến thức về các loại tứ giác đã học vào tính 
 toán, chứng minh 
Đồ dùng : - Hình vẽ 107 sách giáo khoa
Cách tiến hành :
HĐTP1 : Giải bài tập 82
- Yêu cầu thực hiện bài tập 82 sách giáo khoa. 
- Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét.
- Nhận xét, sửa lỗi sai cho
học sinh rồi chuẩn đáp án
- Từng học sinh thực hiện vào vở bài tập.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên. 
- Theo dõi, hoàn thiện lời giải cho bài 82
Bài 82 SGK - 108
AHE = BEF = CFG = DGH HE = EF = FG = GH.
Ta có: 
Mà 
Vậy: vậy EFGH là hình vuông.
HĐTP 2 : Giải bài tập 85
- Yêu cầu ghi GT - KL
- Hướng dẫn làm bài tập 85 a sách giáo khoa
? AE và DF có quan hệ với nhau thế nào. Từ đó suy ra ADFE là hình gì
? Â = ? vì sao. Từ đó suy ra điều gì.
? Hình chữ nhật ADFE có gì đặc biệt. Từ đó ADFE là hình gì ?
- Yêu cầu thực hiện 85b
? Trong bài tập trên đã sử dụng những kiến thức nào? Hãy phát biểu lại những kiến thức đó.
- Từng học sinh thực hiện vào vở. 1 học sinh lên bảng thực hiện.
GT
Hcn ABCD, 
AB = 2AD
EA = EB ; DF= FC
AF ầ DE = {M}
BF ầ CE = {N}
KL
a.ADFE là hình gì
b.EMFN là hình gì
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- AE// DF, AE = DF 
đ ADFE là hình bình hành.
- Â = 900 đ ADFE là hình chữ nhật
- Có hai cạnh kề bằng nhau nên là hình vuông.
- Hoạt động nhóm thực hiện bài 85b
- Phát biểu lại các kiến thức liên quan.
Bài 85 SGK - 109
a. Tứ giác ADFE là hình vuông.
Giải thích: Tứ giác ADFE có AE// DF, AE = DF nên là hình bình hành. Hình bình hành ADFE có Â = 900 nên là hình chữ nhật , lại có AE = AD nên là hình vuông. 
b. Tứ giác EMFN là hình vuông.
Giải thích: Tứ giác DEBF có EB//DF, EB = DF nên là hình bình hành, do đó DE // BF. Tương tự AF // EC. Suy ra EMFN là hình bình hành. 
ADFE là ình vuông (câu a) ME = MF, ME MF. Hình bình hành EMFN có = 900 nên là hình chữ nhật, lại có ME = MF nên là hình vuông.
V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà.
 Tổng kết : - Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
 - Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của học sinh
 Hướng dẫn học tập ở nhà :- Học bài theo SGK, làm lại bài tập đã chữa vào vở
 - Làm thêm bài tập 84, 86 SGK.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_23_luyen_tap_ban_3_cot.doc