Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều - Năm học 2010-2011

HS: Hình bên không phải là đa giác vì chúng có hai cạnh cùng nằm trên một đường thẳng.

GV: Hình 115,116,117 gọi là đa giác lồi.

Vậy thế nào là đa giác lồi?

HS: Trả lời

GV: Đó cũng chính là định nghĩa sgk

HS: Đọc định nghĩa sgk

GV: Yêu cầu làm ?2

HS: Làm ?2.

GV: Giới thiệu chú ý.

HS: Theo dõi

Gv: Cho Hs làm ?3 .

cho học sinh làm trã lời theo câu hỏi sgk.

HS: Lần lượt đứng dậy trả lời

GV: Đa giác có n đỉnh (n ) được gọi chung là n giác hay n cạnh.

HS: Theo dõi

Hoạt động 2 (10’)

GV: Các đa giác ở hình 120 có gì đặc biệt?

HS: Quan sát và trả lời.

GV: Các đa giác trên gọi là các đa giác đều.

Thế nào là đa giác đều.

Hs: Đọc định nghĩa SGK

Gv: Yêu cầu hs làm ?4

HS: Làm ?4. hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của hình 120

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 24/11/2010
Chương II. ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
Tiết 26:	 ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
A.MỤC TIÊU: Qua bài này, HS cần đạt được một số yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Hiểu các khái niệm đa giác, đa giác đều
 - Biết quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ 
 thông 
2. Kỹ năng: - Vẽ thành thạo tam giác đều và hình vuông
 - Biết vẽ các trục đối xứng của 4 loại đa giác đều quen thuộc: tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều, lục giác đều
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Khả năng tư duy logic
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Nêu và giải quyết vấn đề
 Thực hành
C.CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giáo viên: Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ.
* Học sinh: Thước, compa
D.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1.Ổn định tổ chức- Kiểm tra sỉ số: (1’)
 Lớp 8A: Tổng số: Vắng:
 Lớp 8B: Tổng số: Vắng:
2. Kiểm tra bài củ:
 Không
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) Tam giác, tứ giác được gọi chung là gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu
b. Triển khai bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (20’)
GV: Treo hình vẽ 112 đến 116 lên bảng phụ.
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Trong mỗi hình có hình nào có 2 đoạn thẳng có 1 điểm chung nào nằm trên cùng một đường thẳng không?
HS: Không
GV: Những hình như hình bên gọi là những đa giác
HS: Theo dõi
GV: Giới thiệu các đỉnh các cạnh.
HS: Theo dõi
GV: Hình 118 có phải là đa giác không? vì sao?
HS: Hình bên không phải là đa giác vì chúng có hai cạnh cùng nằm trên một đường thẳng.
GV: Hình 115,116,117 gọi là đa giác lồi.
Vậy thế nào là đa giác lồi?
HS: Trả lời
GV: Đó cũng chính là định nghĩa sgk
HS: Đọc định nghĩa sgk
GV: Yêu cầu làm ?2
HS: Làm ?2.
GV: Giới thiệu chú ý.
HS: Theo dõi
Gv: Cho Hs làm ?3 .
cho học sinh làm trã lời theo câu hỏi sgk.
HS: Lần lượt đứng dậy trả lời
GV: Đa giác có n đỉnh (n) được gọi chung là n giác hay n cạnh.
HS: Theo dõi
Hoạt động 2 (10’)
GV: Các đa giác ở hình 120 có gì đặc biệt?
HS: Quan sát và trả lời.
GV: Các đa giác trên gọi là các đa giác đều. 
Thế nào là đa giác đều.
Hs: Đọc định nghĩa SGK
Gv: Yêu cầu hs làm ?4
HS: Làm ?4. hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng của hình 120.
1.Khái niệm về đa giác:
- Các hình trên đều là đa giác
- Hình : Đa giác RQTS, LMNOP là đa giác lồi. 
- Định nghĩa đa giác lồi:(sgk)
2.Đa giác đều:
* Hình: Tam giác đều ABC, hình vuông ABCD là các đa giác đều.
* Định nghĩa: sgk
4 .Củng cố : (10’)
- Nhắc lại khái niệm đa giác, đa giác đều
 - GV cho học sinh làm bài tập 4.
Tứ giác
Ngũ giác 
Lục giác
Đa giác n cạnh
Số cạnh
 4
 ?
 ?
 ?
Đường chéo xuất phát từ một đỉnh
 ?
 2
 ?
 ?
Số tam giác tạo thành
 ?
 ?
 4
 ?
Tổng số góc của đa giác
 ?
 ?
 4.180o
 ?
	5. Dặn dò: (3’)
 - Về nhà học thuộc lý thuyết .
 - BTVN: 2; 5sgk, 
 - Xem trước bài diện tích hình chữ nhật.

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH 8TIET 26THEO CHUAN.doc