Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 19: Luyện tập

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 19: Luyện tập

A. MỤC TIÊU

 - Củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng //, nhận biết các đường thẳng // và cách đều.

 - Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học.

 - Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng vận dụng tính chất từ lý thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.

B. CHUẨN BỊ

- Học sinh: Học lý thuyết, làm các bài tập x

 - Giáo viên: Bảng phụ bài 69, bài 72.

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1013Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 19: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết
Luyện tập
A. Mục tiêu
	- Củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng //, nhận biết các đường thẳng // và cách đều.
	- Hiểu được một cách sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học.
	- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng vận dụng tính chất từ lý thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể thấy được ứng dụng của toán học trong thực tiễn.
B. Chuẩn bị
- Học sinh: Học lý thuyết, làm các bài tập x
 D
 C
 A
 C’ D’ B 
	- Giáo viên: Bảng phụ bài 69, bài 72.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định: 
II. Kiểm tra 
HS1:	Bài 67 SGK/103
	- Xét ADD’ có: Co là t.đ’ của AD; CC’//DD’.
	=> C’ là t.đ’ của AD’ => AC’ //C’D’ (1)
	Ta có: CC’//BE => CC’BE là hình thang và D là t.đ’ của EC, DD’ //EB//CC’.
	=> D’là t.đ’của C’B => C’D’ = D’B (2).
	Từ (1) và (2) => AC’ = C’D’= D’B.
HS2:	Bài 69/SGK 103
	(1) ú 7	(ĐN đường tròn)
	(2) ú (5)	(T/c đường trung trực)
	(3) ú (8)	(T/c của tia phân giác của góc).
	(4) ú (6)	(T/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng).	
III. Bài giảng 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
 A
 B K d
 H
 C
Bài 68/SGK102
- Nêu gt, kl
Ad; AH d
C đx với A qua B
Khi B c/đ trên d thì 
 C c/đ trên đường nào?
- Tìm tính chất của điểm C
- BC= BA
(Liên hệ C với A, với d)
 CK d
- Tính độ dài CK ?
CK=AH
AHB =CKB
Kẻ CK d (K d)
BC=BA;; 
Xét AHB và CKB có:
- Vậy C có tính chất gì khi C c/đ?
- Khoảng cách từ C đến d luôn không đổi ?
 = =(900)
AB = CB (do C đx A qua B)
- Kết luận về C
- C đường thẳng song song với d và cách d 2cm
 (đ.đ)
=> AHB = CKB
* Giới hạn: Do C chỉ cố định trên một nửa mặt phẳng bờ d không chứa điểm A. Nên Cd’//d và thuộc nửa mặt phẳng bờ d không chứa A.
=> CK = AH = 2cm.
=> C thuộc đường thẳng // d cách d 2cm.
Hoạt động 2
Bài 71/SGK103
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài
- 1 học sinh đứng tại chỗ nêu gt, kl
 B 
 D B
 K
 	 H
 O	
 A C 
- Yêu cầu học sinh ghi gì, kl
Gt ABC; = 900
 MD AB; ME AC
 O là t.đ’ của DE
Kl a) 3 điểm A, O, M 
 thẳng hàng
 b)M c/đ trên BC thì O
 c/đ trên đường nào?
 c) Điểm m ở vị trí nào
 thì AM nhỏ nhất?
- HS tự CM phần a.
a) Xét tứ giác ADME có:
b)
? Tìm tính chất của điểm O?
+ GV hướng dẫn HS phân tích, tìm lời giải.
- HS trình bày phần CMa
=> ADME là HCN
- Xác dịnh k/c từ O -> BC
Mà AM và DE là 2 đường chéo => AB DE tại t.đ’ của mỗi đường. Mà D là t.đ’ của DE => O AM
OK = 
b) Kẻ OK BC
AH BC
AH // OK
XétAKM có AH//DK
O là t.đ’ của AM.
=> K là t.đ’của MH.
=> OK là đường TB của AHM
OK là đường TB của AHM
O là t.đ’ của AM; K là t.đ’ của MH.
- Liên hệ k/c từ O đến BC và đường cao AH của .
- O cách BC 1 khoảng cách không đổi là 
=> Tính chất của O?
- O chỉ c/đ trên đường TB của ABC.
=> OK = AH
c) Tìm vị trí của điểm M để AM nhỏ nhất.
=> O đường TB của ABC.
GV nêu: AM là đoạn thẳng nối từ M đến BC. Ta biết khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng là ngắn nhất khi nào?
- Đoạn AH là ngắn nhất (H là chân đường cao kẻ từ A -> BC).
c) AM nhỏ nhất
ú AM = AH
ú M H.
- Để AM ngắn nhất thì AM = AH => M H.
Hoạt động 3 (3’) Củng cố
	- Rèn luyện được những kiến thức và kỹ năng gì qua tiết học này?
TL: 	+ Khái niệm 2 đường thẳng //, t/c đường thẳng cách đều, tính chất của tập hợp điểm.
	+ Rèn kỹ năng làm bài toán “Quỹ tích”.
Hoạt động 4(2’)
	- Học kỹ lại khái niệm 2 đường thẳng //, t/c đường thẳng cách đều, tính chất của tập hợp điểm.
	- Đọc trước bài hình thoi, làm bài 70, 72 SGK.
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet19..doc