I.Mục tiêu :
1.Kiến thức
- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song.
- phát biểu được định lý về các đg thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm
cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.
2.Kỹ năng
-Vận dụng được định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các
đoạn thẳng bằng nhau.
- Chứng minh được một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước .
- Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thức tế .
3.Thái độ
- Cẩn thận, chính xác
- Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế.
II.Đồ dùng dạy học
1.Giáo viên: Bảng phụ:H93 , H96; Bài tập 69 (sgk ) . Thước kẻ , eke .
Ngày soạn : 14 / 10 / 2009 Ngày giảng : AB 17 / 10 / 2009 Tiết 18 (%10) đường thẳng song song với đường thẳng cho trước I.Mục tiêu : 1.Kiến thức - Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song. - phát biểu được định lý về các đg thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước. 2.Kỹ năng -Vận dụng được định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. - Chứng minh được một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước . - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thức tế . 3.Thái độ - Cẩn thận, chính xác - Có ý thức áp dụng kiến thức bài học vào thực tế. II.Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : Bảng phụ :H93 , H96 ; Bài tập 69 (sgk ) . Thước kẻ , eke . compa : 2.Học sinh : Thước kẻ , êke , compa III.Phương pháp Phương pháp vấn đáp IV.Tổ chức giờ học Khởi động (5phút) Mục tiêu : Học sinh bước đầu định hướng được nội dung cần nghiên cứu trong bài học. Cách tiến hành : sử dụng kỹ thuật động não -Vẽ điểm : A,B,C cách đường thẳng a một khoảng cho trước bằng 5cm.( 1học sinh lên bảng thực hiện, học sinh dưới lớp làm vào giấy nháp ) ?Em có nhận xét gì về các điểm A,B,C Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (10 phút) Mục tiêu :Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đoạn thẳng song song. Đồ dùng : H93 SGK Cách tiến hành : *Giáo viên yêu cầu - Đọc ?1 (sgk ) . vẽ hình ?. Ghi gt - kl ? ?. Có dự đoán gì vè đoạn thẳng AH và BK ?. ?. Phân tích gt điều gì ?. ?. Vậy hbh có phải là hình chữ nhật không ?. ?. Vậy độ dài đoạn thẳng BK bằng bao nhiêu ?. ?. Qua ?1 : Hãy cho biết mọi điểm thuộc đg thẳng a và có chung t/c gì ?. ?. Tg tự mọi điểm thuộc đg thẳng b và có chung t/c gì ?. *) GV : Ta nói h là k/cách giữa 2 đg thẳng // . ?. Vậy thế nào là 2 đg thẳng // ? *) H/s : (Chốt) Muốn x/đ k/cách giữa 2 đg thẳng ta làm gì ?. A B a h b H K - AH = BK . - Xét tứ giác ABKH là hình gì . - Hình bình hành là hình chữ nhật . Vì có = 900 - Đều cách đg thẳng b một khoảng bằng h , - Đều cách a 1 khoảng = h , -K/c giữa 2 đg thẳng // là k/c từ 1 đ’ tuỳ ý trên đg tg này đến đg thg kia . - H/s đọc định nghĩa sgk 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. ?1 a // b A ; B a , gt AH b ; BK b , AH = h , kl Tính BK theo h ?. Chứng minh * Xét tứ giác ABKH Có : AB // BK (gt) AH // BK ( cùng b) , ABKH là hình bình hành - Có = 900 , (Dấu hnbiết) ABKH là hcn AH = BK , (t/c hcn ) mà AH = h BK = h ; Nhận xét : SGK - 101 Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (12 phút) Mục tiêu : Phát biểu được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước. Đồ dùng : Hình vẽ 94 , 95 SGK Cách tiến hành : ?. Gọi h/s đọc ?2 : (sgk ) Ghi gt - kl ?. *GV : Treo bảng phụ . H94 : a A M (I ) h h b H’ K’ H K ( II ) h a’ A’ M’ ?. Có nhận xét gì về t/giác AHKM ?. là hbh ?. điều gì ?. ( AH // MK ), ?. Dựa trên cơ sở nào để c/m đ’ M a ; M’ a’ . ?. Tập hợp các đ’ cách đg thảng b 1 khoảng = h nằm trên đường thẳng nào ?. ?. Gọi h/s đọc t/c sgk - 101 . ?3 : H/s đọc sgk - 101 . *)GV:Vẽ sẵn hình vẽ shk - 101) ?. Vậy đỉnh A có t/c gì ?. ?. Vậy các điểm A nằm trên đg nào ?. - Nhận xét, chuẩn kiến thức a // b // a’ AH b ; A’H’ b AH = A’H’ = h gt M’mp (I) ; M’Kb M’K = h ; Mmp(II) M’K’ b ; M’K’ =h kl M a ; M’ a’, - Nằm trên 2 dg thẳng a và a’// với đg thẳng b và cách b 1 khoảng = h . - H/s đọc t/c sgk . - Vẽ thêm đg kẻ phụ - Cách BC 1 khoảng = 2 cm . - Nằm trên 1đg thg // BC và cách BC 1 khoảng = 2cm 2) Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước : ?2 Chứng minh - Xét AMKH có : AH b MK b gt AH // MK , Có : AH = MK ( = h ) (gt) Nên : AMKH Là hbh , AM // HK hay AM // b Có đg thẳng a qua điểm A , a //b M a ( Theo tiên đề ơclít) - Tg tự : M’ a’ . Tính chất : SGK - 101 ?3 . A A’ B H C H’ * Đỉnh A của các nằm trên 2 đg thẳng // BC và cách BC 1 khoảng = 2 cm . Nhận xét : (sgk ) Hoạt động 3 : Tìm hiểu đường thẳng song song cách đều ( 12 phút ) * GV : Treo bảng phụ H96 : *GV : Giới thiệu các đg thg // cách đều : ?4 : H/s đọc.Vẽ hình , nêu gt ,kl - Hướng dẫn thực hiện ?4 ?. Từ ?4 : Rút ra đ/lý ?. ?. Tìm hình ảnh các đg thg // cách đều trong thực tế ?. a // b // c // d gt a) AB = BC = CD b) EF = FG = GH a) EF = FG = GH kl b) AB = BC = CD , -Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên - H/s đọc đ/lý sgk - 102. a A E b B F c C G d D H Đ/nghĩa : a // b // c // d AB = BC = CD . ?4 Giải a) Xét : T/giác ACGE Có : AE // CG , nên : ACGE là h/thang . Có : BA = BC Và : BF // AE // GC (gt) FE = FG (1) ( Đ/lý về đg TB của h/thang) Tương tự : - Xét T/giác BFHD có : BF // DH Nên : BFHG là h/thang . Có : BC = CD Và : CG // BF // HD (gt) EG = GH (2) * Từ (1) và (2) . EF = FG = GH , b) c/m tương tự : như phần a) Định lý : SGK Hoạt động 4 : Củng cố, luyện tập (5 phút ) Mục tiêu :Vận dụng đợc các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thức tế Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài 69 Cách tiến hành - Yêu cầu thực hiện bài 69 SGK -Chỉ định học sinh các nhóm báo cáo kết quả -Tổ chức thảo luận thống nhất ý kiến -Chuẩn lại -Hoạt động nhóm thực hiện bài 69 -Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Tham gia thảo luận trên lớp về các câu trả lời. Bài tập 69-SGK Tiến hành nối các ý như sau : 1-7 2-5 3-8 4-6 V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà. Tổng kết : -Giáo viên khái quát lại nội dung bài học -Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của học sinh Hướng dẫn học tập ở nhà : -Về nhà học thuộc nội dung các định nghĩa,định lý -Làm các bài tập : 68, 70, 71 SGK Hướng dẫn bài 71 : - Chứng minh AEMD là hình chữ nhật - O là trung điểm của đường chéo AMị A,O,M thẳng hàng.
Tài liệu đính kèm: