A. MỤC TIÊU
- Củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, áp dụng vào tam giác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN.
- Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Phiếu học tập.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ngày soạn: Tuần Ngày giảng: Tiết :17 Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố vững chắc những tính chất, những dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật, áp dụng vào tam giác vuông. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là HCN. - Tiếp tục rèn luyện thêm cho HS thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lô gíc. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Phiếu học tập. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định: II. Kiểm tra HS1: a) Nêu các tính chất của HCN b) Làm bài 59/SGK/99. HCN là trường hợp đặc biệt của HBH mà HBH có tâm đx là giao điểm của 2 đường chéo của HBH. Vậy giao điểm 2 đường chéo của HCN là tâm đx của HCN. HS2: Làm bài 62 a) Đúng: Lấy I là t.đ’ của AB thì CI = 1/2AB => I thuộc đường tròn tâm I, đường kính AB. b) Đúng: Nối CO thì CO là đường trung tuyến của tam giác ABC và CO = 1/2AB. Vậy tam giác ACB là tam giác vuông tại C. III. Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 Bài tập luyện - Y/cầu HS đọc đề bài 61 - Y/cầu 1 HS vẽ hìhn, ghi gt, kl. - HS lên bảng Bài 61/100SGK: Ta có: Gt ABC, AH BC E đx với H qua I I là t.đ’AC; E đx H qua I => I là t.đ’của HE (ĐN) Kl AECH là hình gì? - Xét TG AHEC có: A E I B H C I là t.đ’của AC (gt) I là t.đ’của HE (gt) Vậy AHEC là hbh. Mặt khác: AHC = 900 (AH BC) nên AHEC là HCN ? Tứ giác AHCE có đặc điểm gì về cạnh, góc, đường chéo? - 2 đường chéo cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường. (dấu hiệu nhận biết). - Có 1 góc vuông ? Tứ giác AHCE là hình gì? Là hình thang cân AHEC là hbh; góc AHC = 900 ? Nêu các điều kiện IA = IC; IH = IE AH BC - 1 HS lên bảng trình bày. Hoạt động 2 - HS đứng tại chỗ nêu gt, kết luận. A B E H F G D C Bài 64/SGK100 - GV treo bảng phụ H91 Gt ABCD là hbh - HS nêu gt, kl. AH, BF, CE, DH là p/giác KL EFGH là HCN - Phân tích gt, kl 2 góc trong cùng phía bù nhau + Ah là phân giác => - Tổng của 2 góc này = 900 + DH là phân giác=> - Dựa vào AHD để tính AHD; EHG = 900 Ta có: + và là 2 góc có vị trí ntn? - Tính được. + Quan hệ của - HS nêu cách tính. Mà = 1800 + Có thể tính được AHD không? => + Suy ra số đo của EHG ntn? Xét ADH có: + Các góc khác của TG EFGH có tính được số đo không? AHD = 1800 - = 1800 – 900 = 900 => AHG = 900 (kề bù) Tương tự CM được: Hoạt động 3 AHG = AGB = DEC = 900 - GV vẽ hình => AEFG là HCN. B E F C A H D G Bài 65/sgk * Xét ABC có: E là t.đ’của AB - HS vẽ hình vào vở F là t.đ’ của BC - Ghi gt, kl => EF là đường TB của ABC TG: EFGH => EF//AC; EF = 1/2AC (1) ACBD = {O} * Xét ADC có: E, F, G, H là hình gì? H là t.đ’ của AD G là t.đ’ của DC => HG là đường TB của ADC => HG//AC; HG=1/2AC. (2) Từ (1) và (2) suy ra: - Dự đoán EFGH là hình gì? - Là HCN EF//HG; EF = HG ? Bài toán tương tự bài toán nào đã làm? - CM tương tự bài 48/SGK (Phần HBH) - Tứ giác AFGH CM được là HBH. * Xét ABD có tương tự: ? Nêu sự tương tự đó. => EH //BD * Ta có: EF//AC; AC BD ? Cần thêm điều kiện gì sẽ là HCN? - 1 góc vuông hoặc 2 đường chéo = nhau. => BD EF Mà BD //EH Vậy EH EF => HEF = 900 * Xét TG: EFGH có: EF//HG; EF = HG; HEF = 900 => EFGH là HCN. - Khai thác tiếp giả thiết AC BD => BDEF AC BD? => EF EH => = 900 - Trình bày lời giải - 1 HS trình bày miệng lời giải. - GV có thể ghi sơ đồ ? Nêu cách CM khác? Hoạt động 4: Củng cố ? Qua bài hôm nay đã luyện được những dạng bài tập nào? - CM 1 TG là HCN thông qua đó ôn tập được: + 2 điểm đx qua 1 điểm + Đường TB của Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Làm bài 63, 66. - Gợi ý bài 66: AB, EF cùng nằm trên 1 đường thẳng. ú AB và EF trùng nhau. ú AB//CD; EF//CD. - Học lại các dấu hiệu nhận biết HCN, HBH D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: