Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản chuẩn)

Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản chuẩn)

I / MỤC TIÊU BÀI DẠY

- Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng

- Kĩ năng: Học sinh biết cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng :

 = cx + d và = cx + d

-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác

II / CHUẨN BỊ

· GV: Chuẩn bị các bài tập ? ở bảng phụ; bài giải mẫu

· HS: On tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số , cách giải bất phương trình

III / KIỂM TRA BÀI CŨ (5phút)

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Khối 8 - Tiết 64: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Tiết:64
Ngày soạn:15/3/2010 
Ngày dạy: 30/03/2010
 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I / MỤC TIÊU BÀI DẠY
- Kiến thức: Học sinh biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối ở biểu thức dạng và dạng 
- Kĩ năng: Học sinh biết cách giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng :
 = cx + d và = cx + d
-Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác
II / CHUẨN BỊ
GV: Chuẩn bị các bài tập ? ở bảng phụ; bài giải mẫu
HS: Oân tập định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số , cách giải bất phương trình
III / KIỂM TRA BÀI CŨ (5phút)
Câu hỏi
Đáp án
Giải bất phương trình : 
2000(15 - x) + 5000x 70000
2000(15 - x) + 5000x 70000
 (2đ)
 (2đ)
 (2đ)
 (2đ)
 (2đ)
Vậy nghiệm của bất phương trình là (2đ)
IV / TIẾN TRÌNH GIẢNG BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ1:Nhắc lại về giá trị tuyệt đối (12phút)
-GV yêu cầu HS phát biểu lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số a và làm bài tập ở bảng phụ
 Cho biểu thức . Hãy bỏ dấu giá trị tuyệt đối của biểu thức khi: x ³ 3 và x < 3
-GV nói: Như vậy, ta có thể bỏ dấu giá trị tuyệt đối tùy theo giá trị của biểu thức ở trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm 
-GV treo bảng phụ ghi ví dụ 1 tr50 SGK và hướng dẫn thật kỹ và chậm câu a
-GV gợi ý: từ x ³ 3 ta rút ra được kết luận gì ?
b) B = 4x + 5 + khi x > 0-GV kiểm tra và khắc sâu cho HS về mức độ yêu cầu của bài toán “Cho điều kiện của biến x, tùy theo điều kiện đó xác định xem giá trị của biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối là âm hay không âm mà bỏ dấu giá trị tuyệt đối cho phù hợp”
HĐ2:Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:(21phút)
-GV hướng dẫn cho HS dùng kỹ thuật bỏ dấu giá trị tuyệt đối để giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
-GV nhấn mạnh: để bỏ dấu giá trị tuyệt đối trong phương trình ta cần xét hai trường hợp:
+ Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm (0)
+ Biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối âm (< 0)
-GV giới thiệu ví dụ 2 và trình bày mẫu cho các em làm theo
-GV treo bảng phụ ghi ví dụ 3 và hỏi HS: cần xét những trường hợp nào ?
-GV hướng dẫn HS xét lần lượt hai trường hợp (hai khoảng giá trị)
-GV hỏi HS: x = 4 có nhận được không ?
-GV nhắc nhở và lưu ý cho HS cách kiểm tra điều kiện để chọn nghiệm và trả lời tập nghiệm
-GV phân tích cho HS hiểu mức độ khó của bài tập thứ hai “Phải tìm ra điều kiện làm cho biểu thức trong dấu giá trị tuyệt đối không âm ( ³0 ) hay là âm (< 0) để từ đó bỏ dấu giá trị tuyệt đối phụ thuộc vào mỗi điều kiện”
HĐ1:
-HS đứng tại chỗ phát biểu
và trả lời 
 HS cho VD Về giá trị tuyệt đối của một số
-HS tập trung lắng nghe
-HS làm theo hướng dẫn
-HS trả lời
-HS trao đổi và lên bảng thực hiện
-HS sửa sai khi có nhắc nhở
-HS thảo luận nhóm 
-HS tập trung và ghi nhận dạng bài tập thứ nhất
-HS tập trung theo dõi
-HS ghi nhận hai trường hợp
-HS thực hiện theo bài mẫu
-HS quan sát ví dụ và trả lời
-HS trình bày miệng và GV ghi bảng
-HS kiểm tra điều kiện để trả lời
-HS lắng nghe
-HS ghi nhận
1 / Nhắc lại về giá trị tuyệt đối
Giá trị tuyệt đối của số a, kí hiệu là:
Tính: ; ;
; ; 
Ví dụ 1: Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
 và rút gọn các biểu thức
a) A = + x -2 khi x ³ 3
Giải
Ta có: x ³ 3 Þ x -3 ³ 0 nên = x -3. Vậy A = x -3 + x - 2 = 2x - 5
b) B = 4x + 5 + khi x > 0
Giải
Ta có: x > 0 Þ -2x < 0 nên = -(-2x) 
 = 2x
Vậy B = 4x + 5 + 2x = 6x + 5
2 / Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 
a) Ví dụ 2
Giải phương trình = x + 4 (1)
Giải
* Nếu 3x ³ 0 => x ³ 0 thì (1) trở thành:
3x = x + 4
 Û 3x - x = 4
 Û 2x = 4
 Û x = 2 (thoả ĐK) (nhận)
* Nếu 3x x < 0 thì (1) trở thành:
-3x = x + 4
 Û -3x - x = 4
 Û -4x = 4
 Û x = -1 (thoả ĐK) (nhận)
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = { 2 ; -1}
b) Ví dụ 3 
Giải phương trình = 9 - 2x (1)
Giải
* Nếu x - 3 ³ 0 => x ³ 3 thì (1) trở thành:
x - 3 = 9 - 2x
 Û x + 2x = 9 + 3
 Û 3x = 12
 Û x = 4 (thoả ĐK) (nhận)
* Nếu x - 3 x< 3 thì (1) trở thành:
-(x - 3) = 9 - 2x
 Û -x + 3 = 9 - 2x
 Û -x + 2x = 9 - 3 
 Û x = 6 (không thỏa ĐK) (loại) 
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = { 4}
V.Củng cố (5phút)
*Nhắc lại cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
*Phiếu học tập: Giải phương trình: 
Đáp án
a) Ta có: (1)
* Nếu x + 5 ³ 0 => x ³ -5 thì (1) trở thành: 
 (thoả ĐK) (nhận)
* Nếu x + 5 x< -5 thì (1) trở thành: 
 (không thỏa ĐK) (loại)
Vậy tập nghiệm của phương trình là:
S = { 2}
V. Hướng dẫn về nha: (2phút)
-Xem lại các ví dụ đã làm ở lớp
-Làm bài tập 35 -> 37 tr51 SGK
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương IV
+ Làm các câu hỏi ôn tập chương tr52 SGK
+ Phát biểu thành lời các tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (nhân)
+ Làm bài tập 38 -> 43 tr53-tr54 SGK
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_khoi_8_tiet_64_phuong_trinh_chua_dau_gia.doc