A. MỤC TIÊU
- KiÕn thøc : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
- KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
- Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: - Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, bút dạ.
+ HS: - Thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngµy so¹n: 03 / 10 / 2009 Ngµy d¹y / 10 / 2009 TiÕt : 15 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - KiÕn thøc : Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. - KÜ n¨ng: Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. - Giáo dục tính cẩn thận, phát biểu chính xác cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + GV: - Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu, compa, bút dạ. + HS: - Thước thẳng, compa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: KIỂM TRA - GV nêu yêu cầu kiểm tra. * HS1: a) Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O? Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua điểm O? b) Cho ABC như hình vẽ. Hãy vẽ A’B’C’ đối xứng với ABC qua trọng tâm G của ABC. - 1HS lên bảng kiểm tra. * HS1: a) Phát biểu định nghĩa như SGK tr.93, 94. Hoạt động 2: LuyÖn tËp * Bài 54 tr.96 SGK. - GV có thể hướng dẫn HS phân tích đề bài theo sơ đồ: B và C đối xứng nhau qua O. B, O ,C thẳng hàng và OB = OC. và OB = OC = OA ; OAB cân; OAC cân - Sau đó yêu cầu HS trình bày miệng, GV ghi lại chứng minh trên bảng. * Bài tập: a) Cho tam giác vuông ABC (). Vẽ hình đối xứng của ABC qua tâm A b) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Vẽ hình đối xứng của đường tròn qua tâm O c) Cho tứ giác ABCD có AC BD tại O. Vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O. * Bài 56 tr.96 SGK (đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ). - GV cần phân tích kĩ về tam giác đều để HS thấy rõ là tam giác đều có 3 trục đối xứng nhưng không có tâm đối xứng. * Bài 57 tr.96 SGK. - GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài rồi trả lời. * Bài tập : Cho hình vẽ, hỏi O là tâm đối xứng của tứ giác nào? Vì sao? - Một HS đọc đề bài. Một HS khác viết GT, KL. . A nằm trong góc GT A và B đối xứng nhau qua Ox. A và C đối xứng nhau qua Oy. KL C và B đối xứng nhau qua O Giải C và A đối xứng nhau qua Oy Oy là đường trung trực của CA OC = OA. OCA cân tại O có OE CA (tính chất tam giác cân). C/minh tương tự: OA = OB và Vậy OC = OB = OA (1) và (2) Từ (1) và (2) O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. * Bài tập: a) b) - Hình đối xứng của đường tròn tâm O bán kính R qua tâm O chính là đường tròn tâm O bán kính R. c) - HS quan sát hình vẽ rồi trả lời miệng. a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. b) Tam giác đều ABCD không có tâm đối xứng. c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng. d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng. - Một HS đọc đề bài, các HS khác trả lời. a) Đúng. b) Sai (hình bạn vẽ khi kiểm tra đầu giờ) c) Đúng vì hai tam giác đó bằng nhau. - HS quan sát, suy nghĩ rồi trả lời. +) Tứ giác ABCD có AB = CD = AC = AD ABCD là hình bình hành (các cạnh đối bằng nhau) nên nó nhận giao điểm O của hai đường chéo là tâm đối xứng. +) Ta có MNPQ cũng là hình bình hành vì MN // PQ //AC và MN = PQ = AC. MNPQ cũng nhận giao điểm O của hai đường chéo là tâm đối xứng. Hoạt động 3: CỦNG CỐ - GV cho HS lập bảng so sánh hai phép đối xứng. Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng A và A’ đối xứng nhau qua d d là trung trực của đoạn thẳng AA’ A và A’ đối xứng nhau qua điểm O O là trung điểm của đoạn thẳng AA’. Hai hình đối xứng Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành. - So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ. - Bài tập về nhà: Bài 95, 96, 97 , 101 tr.70, 71 SBT. - TiÕt sau: Bµi 9. H×nh ch÷ nhËt (tiÕt 1) IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 03 / 10 / 2009 Ngµy d¹y / 10 / 2009 TiÕt : 16 § 9: HÌNH CHỮ NHẬT (tiÕt 1) A. MỤC TIÊU - KiÕn thøc: HS hiểu định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. - KÜ n¨ng: HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. - Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, c/m. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng vẽ sẵn một tứ giác để kiểm tra xem có là hình chữ nhật hay không. - Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ. HS: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân. Ôn tập phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. - Bảng phụ nhóm hoặc phiếu học tập để hoạt động nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: 1. ®Þnh nghÜa - GV: Ngay ở tiểu học, các em đã biết về hình chữ nhật. Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật? - GV: theo em hình chữ nhật là một tứ giác có đăc điểm gì về góc. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. Tứ giác ABCD là hình chữ nhật - GV hỏi: Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? Có phải là hình thang cân không? - GV nhấn mạnh: Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt. - HS: Ví dụ thực tế về hình chữ nhật như khung cửa sổ chữ nhật, quyển sách, quyển vở - HS: hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. - HS vẽ hình chữ nhật vào vở. - HS: Hình chữ nhật ABCD là một hình bình hành vì có : AB // DC (cùng AD) AD // BC (cùng DC) Hoặc : và +) Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân vì có AB // DC và Hoạt động 2 : 2. tÝnh chÊt - GV: Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có những tính chất gì? - GV ghi: Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Trong hình chữ nhật: + Hai đường chéo bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - GV yêu cầu HS nêu tính chất này dưới dạng GT, KL. - HS: +) Vì hình chữ nhật là hình bình hành nên có: - Các cạnh đối bằng nhau. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. +) Vì hình chữ nhật là hình thang cân nên có hai đường chéo bằng nhau. - HS nêu: ABCD là hình chữ nhật GT AC BD = {O} KL OA = OB = OC = OD Hoạt động 3: 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT - GV: Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông? Vì sao? - GV: Nếu một tứ giác đã là hình thang cân thì cần có thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật? Vì sao? - GV: Nếu tứ giác đã là hình bình hành thì cần có thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật? Vì sao? - GV xác nhận có bốn dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật (một dấu hiệu đi từ tứ giác, một dấu hiệu đi từ hình thang cân, hai dấu hiệu đi từ hình bình hành) - GV y/c HS đọc lại “ Dấu hiệu nhận biết “ tr.97 SGK. - GV đưa hình 85 và GT, KL lên bảng, yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu nhận biết 4. - GV đặt câu hỏi: a) Tứ giác có hai góc vuông có phải là hình chữ nhật không? b) Hình thang có một góc vuông có phải là hình chữ nhật không? c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình chữ nhật không? d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường có là hình chữ nhật không? - GV đưa ra một tứ giác ABCD trên bảng vẽ sẵn (được vẽ đúng là hình chữ nhật), y/c HS làm ? 2 - HS: Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có ba góc vuông vì tổng các góc của một tứ giác là góc thứ tư là . - HS: Hình thang cân nếu có thêm một góc vuông thì sẽ trở thành hình chữ nhật. Ví dụ: Hình thang cân ABCD (AB// CD) có (theo định nghĩa hình thang cân) (vì AB // CD nên hai góc trong cùng phía bù nhau) - HS: Hình bình hành nếu có thêm một góc vuông hoăc có hai đường chéo bằng nhau sẽ trở thành hình chữ nhật. - Một HS đọc “ Dấu hiệu nhận biết “ trong SGK. - HS trình bày tương tự tr.98 SGK. - HS trả lời: a) Không. b) Không là hình chữ nhật (là hình thang vuông). c) Không. d) Có là hình chữ nhật. - HS lên bảng kiểm tra. Cách 1: Kiểm tra nếu có: AB = CD ; AD = BC và AC = BD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật. Cách 2: Kiểm tra nếu có OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật. Hoạt động 4: luyÖn tËp – cñng cè - Phát hiện định nghĩa hình chữ nhật. - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật. - Nêu các tính chất của hình chữ nhật. * Bài tập 60 tr.99 SGK. - HS: Tam giác vuông ABC có: BC2 = AC2 + AB2 = 242 + 72 = 625 BC = 25 (cm) AM = BC (tính chất tam giác vuông) AM = = 12,5 (cm) Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật - Bài tập về nhà: Bài 58, 59, 61, 62, 63 tr.99, 100 SGK. - TiÕt sau: H×nh ch÷ nhËt (tiÕt 2) IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. . ............................................................................................................................................................. Ngµy so¹n: 16/ 10 / 2009 Ngµy d¹y / 10 / 2009 TiÕt : 17 § 9: HÌNH CHỮ NHẬT (tiÕt 2) A. MỤC TIÊU - Cñng cè định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. - HS biết vẽ một hình chữ nhật, bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các tính chất về hình chữ nhật áp dụng vào tam giác. - Bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, c/m. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV: - Bảng phô, thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ. HS: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình ch÷ nhËt. - Bảng phụ nhóm, thước kẻ, compa, êke, C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: 1. ®Þnh nghÜa - GV nêu yêu cầu kiểm tra. * HS1: + Vẽ một hình chữ nhật. + Chữa bài tập 59 tr.99 SGK. * HS2: - Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật. Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật. - Chữa bài tập 59 tr.99 SGK. - Hai HS lên bảng kiểm tra. * HS1: a 5 2 b 12 6 c 13 7 d2 = a2 + b2 = 13 = 2; = 6 * HS2: - Định nghĩa hình chữ nhật (tr.97 SGK). - Chữa bài tập 59 SGK. a) Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó. b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hai trục đối xứng của hình chữ nhậ ... g bằng 2 cm. C/m: Vì AHB và CKB là hai tam giác vuông bằng nhau (cạnh huyền – góc nhọn). CK = AH = 2 cm. - HS: Điểm C di chuyển trên một đường thẳng (đường thẳng m) song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm. - HS ghép đôi các ý. (1) với (7). (2) với (5). (3) với (8). (4) với (6). Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đường thẳng song song cách đều. - Bài tập về nhà: Bài 67, 71, 72 tr.102, 103 SGK.Bài 126, 128 tr.73, 74 SBT. - TiÕt sau: Bµi 11. H×nh thoi. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngµy so¹n: 16 / 10 / 2009 Ngµy d¹y / 10 / 2009 TiÕt 20 § 11: HÌNH THOI A. MỤC TIÊU - HS hiểu được định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. - HS biết vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS + GV: - Thước kẻ, êke, compa, phấn màu. - Bảng phụ ghi định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết hình thoi và bài tập. + HS: - Ôn tập về tam giác cân, hình bình hành, hình chữ nhật - Thước kẻ, compa, êke.Bảng phụ nhóm, bút dạ. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: 1. ĐỊNH NGHĨA - GV vẽ hình thoi ABCD. - GV đưa lên bảng định nghĩa hình thoi tr.104 SGK và ghi: Tứ giác ABCD là hình thoi AB = BC = CD = DA. - GV yêu cầu HS làm ? 1 SGK. - GV nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt. - HS vẽ hình thoi vào vở. - HS trả lời: tứ giác ABCD có AB = BC = CD = DA ABCD cũng là hình bình hành vì có các cạnh đối bằng nhau. Hoạt động 2 : 2. TÍNH CHẤT - GV: Căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có những tính chất gì? - GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD. - Cho biết GT, KL của bài toán? ? Chứng minh định lí ? - GV yêu cầu HS phát biểu lại định lí. - Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào phát hiện được? - GV cho biết: Tính chất đối xứng của hình thoi chính là nội dung bài tập 77 tr.106 SGK. - HS: Vì hình thoi là hình bình hành đặc biệt nên hình thoi có đủ các tính chất của hình bình hànhHS: Trong hình thoi: + Các cạnh đối song song. + Các góc đối bằng nhau. + Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - HS: Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau và là phân giác các góc của hình thoi. GT ABCD là hình thoi. AC BD KL - 1 HS : c/m. ABC có AB = BC (định nghĩa hình thoi)ABC cân. Có OA = OB (tính chất hình bình hành). BO là trung tuyến. BO cũng là đường cao và phân giác (tính chất tam giác cân). Vậy BD AC và Chứng minh tương tự ; ; - HS: Tr¶ lêi. Hoạt động 3: 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT - GV: Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa (tứ giác có bốn cạnh bằng nhau), em cho biết hình bình hành cần có thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi? - GV đưa “ dấu hiệu nhận biết hình thoi” lên bảng. - Yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 2, dấu hiệu 3. - GV: Cho biết GT, KL của bài toán. - GV vẽ hình ? 3. ? Hãy chứng minh bài toán ? - GV: Dấu hiệu nhận biết còn lại HS tự chứng minh. - HS: + Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi. + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. + Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. ABCD là hình bình hành. GT AC BD. KL ABCD là hình thoi. - C/m: ABCD là hình bình hành nên AO = OC (tính chất hình bình hành). ABC cân tại B vì có BO vừa là đường cao vừa là trung tuyến AB = BC. Vậy hình bình hành ABCD là hình thoi vì có hai cạnh kề bằng nhau. Hoạt động 4: luyÖn tËp – cñng cè * Bài tập 73 tr.105, 106 SGK. * Bài tập 75 tr.106 SGK. - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài giải. - GV: Hãy so sánh tính chất hai đường chéo của hình chữ nhật và hình thoi? - HS trả lời miệng. - HS hoạt động theo nhóm. Xét ABH và BEF ta có: AH = BF = = AE = EB = ABH = BEF (c.g.c) EH = EF (hai cạnh tương ứng). Chứng minh tương tự: EF = GF = GH = EH. EFGH là hình thoi (theo định nghĩa). - HS: tr¶ lêi. Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Bài tập về nhà: Bài 74, 76, 78 SGK ; bài 135, 136,138 SBT. - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.- - - - TiÕt sau: Bµi 12. H×nh vu«ng. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Ngµy so¹n: 24 / 10 / 2009 Ngµy d¹y / 10 / 2009 TiÕt : 21 § 12: HÌNH VUÔNG A. MỤC TIÊU - KiÕn thøc: HS hiểu được định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi. - KÜ n¨ng: Biết vẽ một hình vuông, biết chứng minh một tứ giác là hình vuông. - Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán, và trong các bài toán thực tế. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS. + GV: - Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa, tính chất, và dấu hiệu nhận biết hình vuông. - Thước kẻ,êke, phấn màu.Một tờ giấy mỏng, kéo cắt giấy. + HS: - Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.Thước kẻ, êke. Một tờ giấy mỏng, kÐo cắt giấy. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs Hoạt động 1: 1. kiÓm tra bµi cò - GV nêu yêu cầu kiểm tra: ? Nªu ®Þnh nghÜa vÒ h×nh thoi? ? Ph¸t biÓu tÝnh chÊt , dÊu hiÖu nhËn biÕt h×nh thoi? - Một HS lên bảng kiểm tra. - HS nhận xét . Hoạt động 2 : 1. ĐỊNH NGHĨA - GV vẽ hình 104 tr.107 SGK lên bảng và nói: Tứ giác ABCD là một hình vuông. Vậy hình vuông là tứ giác như thế nào? - GV ghi: Tứ giác QBCD là hình vuông ? Vậy hình vuông có phải là hình chữ nhật không? Có phải là hình thoi không? - GV khẳng định: Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi và đương nhiên là hình bình hành. - HS quan sát hình vẽ. - HS trả lời: Hình vuông là một tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau. - HS vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở. - HS: Hình vuông là một hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. Hình vuông là một hình thoi có bốn góc vuông. Hoạt động 3: 2. TÍNH CHẤT - GV: Theo em hình vuông có những tính chất gì? - GV yêu cầu HS làm ? 1 . ? Đường chéo hình vuông có những tính chất gì? Tại sao? (dựa vào tính chất của hình nào). * Bài tập 80 tr.108 SGK. * Bài 79a tr.108 SGK. - HS: Vì hình vuông vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi nên hình vuông có đầy đủ các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. - HS trả lời: Hai đường chéo của hình vuông : + Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. + Bằng nhau. + Vuông góc với nhau. + Là phân giác của các góc của hình vuông. - HS: + Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm của hai đường chéo. + Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và hai đường thẳng đi qua trung điểm các cặp cạnh đối. - HS trả lời miệng, GV ghi lại. Trong ADC vuông. AC2 = AD2 + DC2 (định lí Pytago). AC2 = 32 + 32 AC2 = 18 Ac = (cm). Hoạt động 4: 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT - GV: Một hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao? - GV: Hình chữ nhật còn có thể thêm điều kiện gì sẽ là hình vuông? - GV khẳng định: Một hình chữ nhật có thêm một dấu hiệu riêng của hình thoi thì sẽ là hình vuông . Các dấu hiệu này các em về nhà tự chứng minh. - GV: Từ hình thoi cần thêm có điều kiện gì sẽ là hình vuông? Tại sao? - GV: Hình thoi có thêm điều kiện gì cũng sẽ là hình vuông? - Yêu cầu HS làm ? 2 : - HS: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.Vì hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau thì sẽ có bốn cạnh bằng nhau (vì trong hình chữ nhật các cạnh đối bằng nhau) do đó là hình vuông. - HS: Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau hoặc hình chữ nhật có một đường chéo đồng thời là đường phân giác của một góc sẽ là hình vuông. - HS: Hình thoi có một góc vuông sẽ là hình vuông. Vì khi hình thoi có một góc vuông - HS: Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông. - HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình vuông. - HS trả lời: Hoạt động 5: luyÖn tËp – cñng cè * Bài tập 81 tr.108 SGK. * Bài tập: Đố Có một tờ giấy mỏng gấp làm tư. Làm thế nào chỉ cắt một nhát để được một hình vuông. - Hãy giải thích? - HS suy nghĩ, trả lời: Tứ giác AEDF là hình vuông vì tứ giác AEDF có: ; (gt). AEDF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông). Hình chữ nhật AEDF có AD là phân giác của nên là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết). - HS: Sau khi gấp tờ giấy mỏng làm tư, đo OA = OB, gấp theo đoạn thẳng AB rồi cắt giấy theo nếp AB. Tứ giác nhận được sẽ là hình vuông. Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. - Nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. - Bài tập về nhà: Bài 79b, 82, 83 tr.109 SGK.Bài 144, 145, 148 tr.75 SBT. - TiÕt sau: LuyÖn tËp. IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y: .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...............................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: