1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật .
Học sinh bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để áp dụng vào tam giác.
b. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh .
c. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong c/m. Phát triển tư duy suy luận lôgic
2. CHUẨN BỊ
a. Thầy: Giáo án, sbt; sgk. Bảng phụ: hình vẽ 84,85,86, tóm tắt lí thuyết.
Đồ dùng dạy học: thước kẻ, eke, phấn mầu
b. Trò: Ôn lại định nghĩa t/c dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân, ôn tập phép đối xứng trục phép đối xứng tâm .
Đồ dùng học tập: thước kẻ, eke, compa. Bảng phụ nhóm
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Ngày soạn: 1 / 10 / 2011 Ngày dạy: /10/2011 Dạy lớp:8A /10/2011 Dạy lớp:8B /10/2011 Dạy lớp:8C Tiết 15. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục . b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình đối xứng kĩ năng áp dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập chứng minh c. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong c/m.Phát triển tư duy suy luận lôgic 2. CHUẨN BỊ a. Thầy: Giáo án, sbt; sgk , thước thẳng, thước đo góc, compa b. Trò: Sgk, thước thẳng, êke, compa, làm các bài tập đã giao 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A... 8B... 8C... a. Kiểm tra bài cũ (Miệng - 8') * Câu hỏi: ?Tb: Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ? Thế nào là hai hình đối xứng O ? ?Kh: Cho tam giác ABC như hình vẽ hãy vẽ tam giác A’B’C’ đối xứng với tam giác ABC qua trọng tâm G của tam giác ABC * Đáp án - biểu điểm HS1 Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó . (5đ’) Hai hình đối xứng với nhau qua điểm O nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua điểm O và ngược lại . (5đ’) HS2: Vẽ đúng, cẩn thận ( 10đ') HS2 * Đặt vấn đề (1’). Vận dụng kiến thức về đối xứng tâm vào giải một số bài tập b. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ?Tb HS ?Kh Hs Y/c Hs Y/c ?Tb HS ?Kh Hs ?G Hs Gv ?Kh Hs Gv Gv Hs Y/c Hs Nêu y/c của bài 52 ( tr96 – SGK ) Cho hình bình hành ABCD, E là điểm đối xứng với D qua A, F là điểm đối xứng với D qua C, chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm F qua điểm B . Nêu hướng chứng minh? Chứng minh cho E,F,B thẳng hàng, và BE = BF Hs lên bảng chữa Nhận xét, giáo viên chốt cách giải đúng, lập luận lôgic N/c bài 54 (tr96 – SGK) Lên bảng vẽ hình ghi GT và KL Lên bảng ghi GT và KL GT . A. A và B đối xứng nhau qua Ox. A và C đối xứng nhau qua Oy Kl C và B đối xứng nhau qua O Nêu hướng c/m? B ; O ; C thẳng hàng và OB = OC Để c/m B ; O ; C thẳng hàng ; OB = OC ta c/m như thế nào? và OB = OA; OC = OA Nêu cách c/m , ?OAB cân , ?OAC cân Học sinh đứng tại chỗ trình bày Giáo viên ghi lại bảng . Y/c làm bài 65 ( tr96 – SGK ) Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ Quan sát hình và đứng tại chỗ trả lời N/c bài 57 ( tr96 – SGK ) Trả lời như bên I. Chữa bài tập (10’) 1. Bài 52 ( tr96 – SGK ) Giải ABCD là hình bình hành => BC//AD ; BC = AD ( định nghĩa, t/c) => BC//AE ( vì D, A, E thẳng hàng ) (1) Và BC = AE ( = AD ) (2) Từ (1) và (2) =>AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết thứ 3 ) =>BE//AC và BE=AC (định nghĩa, t/c) (3) Chứng minh tương tự => BF//AC và BF = AC (4) Từ (3) và (4) ta có : E,B,F thẳng hàng (theo tiên đề Ơclid) và BE = BF (= AC ) => E đối xứng với F qua B II. Luyện tập (21’) 2. Bài 54 ( tr96 – SGK ) Giải Vì C và A đối xứng với nhau qua Oy => Oy là đường trung trực CA => OA = OC (1) => OCA cân tại O lại có OECA ; => ( t/c ? cân ) (2) Chứng minh tương tự => OA = OB (3) và (4) Từ (1) và (3) suy ra OA = OB = OC (*) Từ (2) và (4) suy ra => (**) Từ (*), (**) => O là trung điểm của CB hay B và C đối xứng với nhau qua O 3. Bài 65 ( tr96 – SGK ) Giải a) Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng . b) Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng . c) Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng . d) Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng Bài 57 ( tr96 – SGK ) a) Đúng b) Sai ( hình đx vẽ khi kiểm tra đầu giờ ) c) Đúng ( vì hai tam giác đó bằng nhau c. Củng cố, luyện tập (6’) Giáo viên treo bảng phụ ghi các nội dung sau Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng D A A’ A và A’ đối xứng với nhau qua d d là trục đối xứng của đoạn thẳng AA’ A O A’ A và A’ đối xứng nhau qua O ó O là trung điểm của đoạn thẳng AA’ Hai hình đối xứng d A A’ B B' A B’ O B A’ Y/c học sinh lên bảng xác định trục đối xứng, tâm đối xứng của hình tròn, tâm đối xứng của hình bình hành. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 1’ ) - Về nhà làm bài tập 95, 96 , 101 ( tr70 , 71 – SBT ) Ôn tập định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ . Ngày soạn: 1 / 10 / 2011 Ngày dạy: /10/2011 Dạy lớp:8A /10/2011 Dạy lớp:8B /10/2011 Dạy lớp:8C Tiết 16 §9. HÌNH CHỮ NHẬT 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Học sinh biết định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật . Học sinh bước đầu biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật, biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để áp dụng vào tam giác. b. Kĩ năng: Học sinh có kĩ năng vẽ hình chữ nhật, bước đầu biết vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật để tính toán, chứng minh . c. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong c/m. Phát triển tư duy suy luận lôgic 2. CHUẨN BỊ a. Thầy: Giáo án, sbt; sgk. Bảng phụ: hình vẽ 84,85,86, tóm tắt lí thuyết. Đồ dùng dạy học: thước kẻ, eke, phấn mầu b. Trò: Ôn lại định nghĩa t/c dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình thang cân, ôn tập phép đối xứng trục phép đối xứng tâm . Đồ dùng học tập: thước kẻ, eke, compa. Bảng phụ nhóm 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A... 8B... 8C... a. Kiểm tra bài cũ (Miệng - 3') * Câu hỏi: ?Tb: Nêu định nghĩa, tính chất của hình thang cân, hình bình hành. * Đáp án – biểu điểm: Định nghĩa Tính chất HTC Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau Trong hình thang: Hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau HBH Là tứ giác có các cạnh đối song song Trong hình bình hành: Các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường * Đặt vấn đề ( 2’) Gv: Treo bảng phụ H84, yêu cầu học sinh quan sát và cho biết tứ giác trên H84 có đặc điểm gì về góc? Hs: ..có 4 góc vuông Gv: Tứ giác có đặc điểm như trên gọi là hình chữ nhật, vậy HCN có những tính chất gì và có những dấu hiệu nào để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật n/c bài mới b. Dạy nội dung bài mới Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ?Tb Hs Gv ?Y Gv ?Kh HS Gv Hs Gv HS Gv ?Tb Hs ?Tb HS ?Tb GV ?Kh Hs ?Tb Hs ?Kh Hs Gv ?Kh HS Gv ?Kh Hs Gv ?Y Hs Gv ?G Hs GV Gv Hs Gv Y/c ?Kh Hs ?Kh Hs GV Y/c Y/c HS GV GV HS GV ?Kh HS HS ?Kh Hs Gv Dựa vào hình vẽ trên, em hãy định nghĩa hình chữ nhật? ...là tứ giác có 4 góc vuông Nội dung định nghĩa có trong SgkT97 Nhắc lại nội dung định nghĩa Nhấn mạnh t/c hai chiều của định nghĩa Hình chữ nhật ở H84 có phải là hình bình hành không ? Có phải là hình thang cân không ? Có là hình bình hành vì có các cạnh đối song song Có là hình thang cân vì là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau Trả lời được hai câu hỏi trên tức là các em đã trả lời được bài ?1 Hai em lên bảng trình bày bài ?1 Vậy qua bài tập ?1 các em rút ra được kết luận gì về HCN ...vừa là hình bình hành vừa là htc Chính vì vậy mà hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành và của hình thang cân. Ngoài ra thì hình chữ nhật còn có t/c gì đặc biệt n/c phần 2 Từ t/c của hbh em hãy suy ra t/c của hcn? Các cạnh đối bằng nhau, các góc đối bằng nhau, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Từ t/c của htc em hãy suy ra t/c của hcn? Hai cạnh bên bằng nhau, hai đường chéo bằng nhau . Nêu lại các t/c của hcn suy ra được từ hbh và htc? Chốt Kết hợp các t/c trên, em có nhận xét gì về t/c của đường chéo trong hcn? Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Nhìn vào hình 84 (Gv nối AC, BD cắt nhau tại O) em hãy nêu t/c này dưới dạng GT và KL Nhắc lại t/c của hcn Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật ta chỉ cần chứng minh tứ giác có mấy góc vuông ? vì sao ? Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có ba góc vuông vì tổng 4 góc của tứ giác là 3600 => góc thứ tư là 900 Đó là dấu hiệu nhận biết thứ nhất Nếu một tứ giác là hình thang cân thì cần thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhật ? vì sao ? Hình thang cân nếu có thêm một góc vuông sẽ trở thành hình chữ nhật Hình vẽ: hình thang cân có một góc vuông, rồi hướng dẫn học sinh c/m Nêu tứ giác đã là hình bình hành thì cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? vì sao ? Hình bình hành nếu có thêm một góc vuông hoặc có hai đường chéo bằng nhau sẽ trở thành HCN .. Xác nhận 4 dấu hiệu Nêu lại các dấu hiệu nhận biết? Nêu các dấu hiệu Đưa hình 85 và GT, KL lên bảng phụ y/c HS chứng minh dấu hiệu 4 N/c cách c/m Sgk Để c/m tứ giác ABCD là hcn người ta làm thế nào Chứng minh tứ giác ABCD có 4 góc vuông. Để c/m điều đó cần c/m ABCD là hình thang cân. Để c/m ABCD là hình thang cân ta c/m ABCD là hình thang có hai đường chéo bằng nhau (Dựa vào GT ta c/m được điều này) Chốt lại cách c/m. Y/c học sinh về nhà tự hoàn thành vào vở Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu nào đúng, câu nào sai a)Tứ giác có hai góc vuông là HCN b) Hình thang có một góc vuông là hình chữ nhật c) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là HCN d) Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là HCN. a, b, c: Sai; d: Đúng Đưa tứ giác ABCD vẽ sẵn (đúng là HCN) HS làm ?2 Nêu cách kiểm tra và lên bảng thực hiện kiểm tra Lên bảng đo và nêu kết quả Ngoài cách trên, em nào có cách khác? Kiểm tra nếu có OA = OB = OC = OD thì kết luận ABCD là hình chữ nhật Áp dụng các t/c của hcn vào tam giác ta có kết quả gì? N/c phần 4 N/c bài ?3 và ?4. Nêu GT và KL của từng bài ( GV treo bảng phụ có hình vẽ và GT, Kl của từng bài) Hoạt động nhóm : nửa lớp ?3, nửa lớp ?4 . Hoạt động theo nhóm làm theo y/c Phát phiếu học tập trên có vẽ sẵn hình 86 hoặc hình 87 cho các nhóm Y/c các nhóm cùng nhau trao đổi thống nhất rồi cử đại diện trình bày bài làm . Sau khoảng 5 phút các nhóm trao đổi thì đại diện hai nhóm lên trình bày bài . HS đại diện hai nhóm lên trình bày lần lượt. HS các nhóm khác góp ý kiến Chốt cách giải đúng Qua hai bài tập trên em rút ra được kết luận gì? 1.Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền 2.Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông Nêu nd định lí Hai định lý trên có quan hệ như thế nào với nhau . Hai định lý trên là hai định lý thuận đảo của nhau . Chốt: Định lí 1 cho ta biết thêm 1 t/c của tam giác vuông. Định lí 2 cho ta thêm 1 cách để c/m 1 tam giác là tam giác vuông 1 . Định nghĩa (9’ ) Hình 84 * Định nghĩa (Sgk-T97) ABCD là hình chữ nhật ?1 (Sgk-97) Giải Hình chữ nhật ABCD là một hình bình hành vì có: AB//DC ... có: AB//HK ( gt ) AH//BK (cùngb) => ABKH là hình bình hành Mặt khác lại có =>ABKH là hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết thứ 3 ) => BK = AH = h ( theo t/c HCN) * Định nghĩa ( tr101 – SGK ) 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (23’) ?2 (SGK – 101) Giải Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có AH//KH (cùngb); AH = KM ( = h ) Nên AMKH là hình bình hành lại có =>AMKH là hình chữ nhật => AM // b, kết hợp với giả thiết: a//b, Aa => M a ( theo tiên đề Ơcơlid ) Tương tự M’ a’ Tính chất ( SGK – 101 ) ?3 (Sgk-101) Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một koảng bằng 2cm *Nhận xét ( SGK – 101 ) c. Củng cố, luyện tập (4') Y/c: Thực hiện bài 69 tr103 SGk Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ Hs: Bài 69 tr 103 sgk Giải 1- 7 ; 2- 5; 3- 8; 4-6 d . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’ ) Ôn các tập hợp điểm đã học, định lý về các đường thẳng song song và cách đều BTVN : số 67; 68; 70; 71; 72 (tr102 - Sgk) Hướng dẫn bài 70: (treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài). Các em xác định thêm vị trí khác của B để hình dung được C di chuyển trên đường nào khi B di chuyển trên BC, và sau đó tính k/c từ C đến đt đó, c/m cho k/c này là không thay đổi. Ngày soạn: 16 / 10 / 2011 Ngày dạy: /10/2011 Dạy lớp:8A /10/2011 Dạy lớp:8B /10/2011 Dạy lớp:8C Tiết 19. LUYỆN TẬP 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức: khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước . b. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán tìm đường thẳng cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm từ đó tìm ra điểm di động nằm trên đường nào. c. Thái độ: Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế 2. CHUẨN BỊ a. Thầy: Giáo án, sbt; sgk .Bảng phụ, thước kẻ, eke, phấn mầu b. Trò: Sgk, thước thẳng, êke, compa, học bài và làm các bài tập đã giao. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A... 8B... 8C... a. Kiểm tra bài cũ (Miệng - 9’) * Câu hỏi ?Y: Phát biểu định nghĩa, tính chất về các đường thẳng song song cách đều? ?Kh: Chữa bài 67 (tr102- Sgk) * Đáp án – biểu điểm HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất HS2: Chữa bài 67 Xét ADD’ có AC = AD (gt); CC’ // DD’ (gt) => AC’ = C’D’ (1) (định lý đường trung bình của tam giác ) (4đ’) Xét hình thang CC’BE có CD = DE(gt) DD’ // EB// CC’ (gt) => C’D’ = D’B’ (2)(định lý đường trung bình của hình thang) (4đ’) Từ (1) và (2) suy ra: AC’ = C’D’ = D’B (2đ’) b. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ?Y Y/c Hs Gv Y/c Gv ?Tb Hs ?Tb Hs ?Kh Hs ?G Hs ?Tb Nêu nội dung bài 70 (Sgk – 103) HS hoạt động nhóm bàn trong 5’ Đại diện một nhóm trình bày cách giải Các nhóm nhận xét Chốt cách giải N/c bài 71 sgk - 103 Hướng dẫn HS vẽ hình Nêu GT và KL của bài toán GT ABC ; ; M BC MD AB ; ME AC OD = OE KL a) A, O , M thẳng hàng b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ? c) Khi M ở vị trí nào thìAM nhỏ nhất ? Nêu cách chứng minh phần a 1 em lên bảng trình bày M có thể ở những vị trí nào? Khi đó điểm O ở vị trí nào? M trùng với B => O là trung điểm của AB,.....Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ Tính k/c từ O tới BC Trình bày lời giải Trả lời câu c 1. Bài 70 (Sgk- 103) (10’) Giải Kẻ CH Ox. AOB có: AC = CB (gt); CH // AO ( Ox) HB = HOCH là đường trung bình của tam giác ABO.Vậy CH = (cm) Nếu B O => C E (E là trung điểm của AO). Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox và cách Ox một khoảng = 1cm 2. Bài 71 (sgk tr 103 ) (19’) Chứng minh Xét tứ giác AEMD có: ==(gt) =>AEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết 1) Mặt khác:O là trung điểm đường chéo DE (GT) nên O cũng là trung điểm đường chéo AM ( t/c hcn) => A, O, M thẳng hàng b) Kẻ AH BC , OK BC => OK là đường trung bình của tam giác AMH => OK = ( không đổi ) Nếu M B => O P ( P là trung điểm của AC ) Nếu M C =>O Q ( Q là trung điểm của AC). Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của ? ABC c) Nếu M H thì AM AH khi đó AM có độ dài nhỏ nhất vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên c. Củng cố, luyện tập (5') Gv: Treo bảng phụ đề bài 72 (Sgk – 103), y/c học sinh đứng tại chỗ trình bày Hs: Vì điểm C luôn cách mép gỗ AB một khoảng không đổi bằng 10 cm nên đầu chì C vạch lên đường thẩng song song với AB và cách AB 10 cm d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’) BTVN số 127,129,130 (tr73;74-SBT) Ôn tập định nghĩa tính chất dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất của tam giác cân Tiết 18 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC 1. MỤC TIÊU a. Kiến thức: Học sinh nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước . b. Kĩ năng: Biết vận dụng dịnh lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học c. Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong c/m.Phát triển tư duy suy luận lôgic 2. CHUẨN BỊ a. Thầy: Giáo án, sbt; sgk .Bảng phụ, thước kẻ, eke, phấn mầu b. Trò: Sgk, thước thẳng, êke, compa, làm các bài tập đã giao. Ôn tập ba tập hợp điểm đã học. Ôn lại khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song. 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY * Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 8A... 8B... 8C... a. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong giờ học) b. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi ?Kh Hs Gv Y/c Gv ?Tb Hs ?Tb Hs ?Tb Hs ?Tb ?Kh Hs Gv ?Tb Hs Gv Y/c Gv ?G Hs ?Kh Hs ?Tb Hs ?Kh Hs Gv ?Tb Hs Gv ?Kh Hs Gv Gv Gv ?Kh Hs Gv ?Tb Hs ?Kh Y/c ?Kh Hs ?Tb Hs Gv Cho đường thẳng d và điểm A, em hãy xác định k/c từ A đến d ..là đoạn vuông góc kẻ từ A đến d Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng song song được xác định như thế nào n/c phần 1 n/c bài ?1. Vẽ hình lên bảng, y/c học sinh vẽ hình vào vở Nêu y/c của bài? tính BK theo h Tứ giác ABKH là hình gì ? tại sao? Là hình chữ nhật vì là hình thang có một góc vuông Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ? BK = h, BKb => B cách đường thẳng b một khoảng bằng h Lấy 1 điểm bất kì trên a, em có nhận xét gì về k/c từ điểm đó tới b (=h) Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có t/c gì ? Mọi điểm thuộc đường thẳng a đến cách b một khoảng bằng h Ngược lại mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng cách bằng h, ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b . Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đường thẳng song . Nêu định nghĩa (SGK tr101) Giả sử cho các điểm A,B, C,.. cách đường thẳng d một khoảng là h. Vậy các điểm này có tímh chất gì? n/c phần 2 HS làm bài tập ?2 . Vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh dưới lớp vẽ hình vào vở Để chứng minh M a ta c/m như thế nào? Qua A có a // b, ta cần c/m qua A có AM // b. Khi đó AM a Hãy c/m AM // b AMHK là hình bình hành vì có AH//MK(cùngb) và AH = MK (=h), lại có => AMKH là hình chữ nhật Tương tự nêu cách c/m M’ a’ Đứng tại chỗ trình bày Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h có tính chất gì? Nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với b một và cách b một khoảng bằng h . Đó là nội dung tính chất (Sgk- tr101) Y/c vận dụng làm bài tập ?3 (đưa lên bảng phụ hình 95 ) Các đỉnh A có tính chất gì ? Các đỉnh A có tính chất cách đường thẳng BC cố định một khoảng cách không đối bằng 2cm Vẽ thêm vị trí đỉnh A cách BC một khoảng cách không đổi bằng 2cm từ đó vẽ tam giác ABC Vậy các đỉnh A nằm trên đường thẳng nào ? ....hai đường thẳng song song với BC và cách BC 1 khoảng là 2cm Vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A”. Chỉ vào hình 95 và nêu phần nhận xét tr101 – SGK Lưu ý hai ý của khái niệm tập hợp này. - Bất kì điểm nào trên hai đường thẳng a và a’ cùng cách b một khoảng bằng h . - Ngược lại bất kì điểm nào cách b một khoảng bằng h thì cũng nằm trên đường thẳng a hoặc a’ . Đưa hình 96 (tr102 – SGK ) lên bảng phụ và giới thiệu định nghĩa đường thẳng song song cách đều Các dường thẳng a, b, c, d thoả mãn điều kiện gì thì sẽ song song cách đều? a//b//c //d và AB = BC = CD Các đường thẳng song song cách đều có t/c gì? n/c bài ?4 Hãy nêu GT và KL của bài Trả lời như bên Nêu hướng chứng minh Hoạt động nhóm thực hiện bài ?4 Từ bài toán trên ta rút ra kết luận gì? Học sinh nêu định lý sgk Hãy tìm các đường thẳng song song trong thực tế Các dòng kẻ trong quyển vở, các song cửa sổ ... Lưu ý: Các định lý về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lý về hai đường thẳng song song cách đều . 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song (10’) ?1 (Sgk – 100) Giải Tứ giác ABKH có: AB//HK ( gt ) AH//BK (cùngb) => ABKH là hình bình hành Mặt khác lại có =>ABKH là hình chữ nhật (Dấu hiệu nhận biết thứ 3 ) => BK = AH = h ( theo t/c HCN) * Định nghĩa ( tr101 – SGK ) 2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước (15’) ?2 (SGK – 101) Giải Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có AH//KH (cùngb); AH = KM ( = h ) Nên AMKH là hình bình hành lại có =>AMKH là hình chữ nhật => AM // b, kết hợp với giả thiết: a//b, Aa => M a ( theo tiên đề Ơcơlid ) Tương tự M’ a’ Tính chất ( SGK – 101 ) ?3 (Sgk-101) Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một koảng bằng 2cm *Nhận xét ( SGK – 101 ) 3. Đường thẳng song song cách đều (15’) Định nghĩa ?4 (Sgk – 102) Cho a//b//c//d a) Nếu AB = BC = CD thì EF = FG = GH b) Nếu EF = FG = GH thì AB = BC = CD Chứng minh a) Hình thang EFGC có AB = BC (gt) BF // AE // CG => FG = FE (định lí 1 đường trung bình của hình thang ) Tương tự FG = GH b) Chứng minh tương tự như phần a) ta có: AB = BC = CD * Định lý (Sgk-102) c. Củng cố (3') Y/c: Thực hiện bài 69 tr103 SGk Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ Hs: Bài 69 tr 103 sgk Giải 1- 7 ; 2- 5; 3- 8; 4-6 d . Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà ( 2’ ) Ôn các tập hợp điểm đã học, định lý về các đường thẳng song song và cách đều BTVN : số 67; 68; 70; 71; 72 (tr102 - Sgk) Hướng dẫn bài 70: (treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài). Các em xác định thêm vị trí khác của B để hình dung được C di chuyển trên đường nào khi B di chuyển trên BC, và sau đó tính k/c từ C đến đt đó, c/m cho k/c này là không thay đổi.
Tài liệu đính kèm: