A. MỤC TIÊU
- Củng cố khái niệm đối xứng trục, hình có trục đối xứng, tính chất của 2 đoạn thẳng, hai tam giác, 2 góc đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.
- Rèn cho HS khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài toán, trình bày lời giải.
- Giáo dục cho HS tính tích cực, tính thực tiễn của toán học và qua việc vận dụng những kiến thức về trục đối xứng.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Hình vẽ 59, 61 trên bảng phụ.
- Học sinh: Làm các bài tập về nhà.
Ngày soạn: Tuần Ngày giảng: Tiết :11 Luyện tập A. Mục tiêu - Củng cố khái niệm đối xứng trục, hình có trục đối xứng, tính chất của 2 đoạn thẳng, hai tam giác, 2 góc đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. - Rèn cho HS khả năng phân tích và tổng hợp qua việc tìm lời giải cho 1 bài toán, trình bày lời giải. - Giáo dục cho HS tính tích cực, tính thực tiễn của toán học và qua việc vận dụng những kiến thức về trục đối xứng. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Hình vẽ 59, 61 trên bảng phụ. - Học sinh: Làm các bài tập về nhà. C, Phương pháp . Hs tự phát hiện vấn đề GV hưỡng dẫn HS giảI quyết vấn đề . HS tích cực hoạt động nhóm D Tiến trình lên lớp I. ổn định: (1’) II. Kiểm tra (15’) HS 1: Phân biệt ĐN 2 hình đối xứng nhau qua 1 trục. ? Làm bài 37/SGK87 - Tìm các hình có trục đối xứng - Vẽ các trục đối xứng của các hình đó. HS 2: Làm bài 36/SGK87. a) Do A và C đối xứng với nhau qua Oy nên Oy là trung trực của AC => OC = OA (1) (t/c của trung trực). Do A và B đối xứng nhau qua Ox nên Ax là trung trực của AB C y A O x B => OB = OA (2) (t/c của trung trực). Từ (1) và (2) => OC = OB b) OAB cân tại O (OA = OB) mà Ox AB => Ox là phân giác góc AOB => = (3). OAC cân tại O (OA = OC) mà Oy AC => Oy là phân goác góc AOC => = (4) Từ (3) và (4) => + = + = góc xOy = 500. Mà góc BOC = + + + = 2 xOy = 2.500 = 1000. HS dưới lớp: ? Cho biết hình đx của 1 đoạn thẳng, 1 đường thẳng, 1 góc, 1 tam giác qua 1 đường thẳng là gì? ? Tính chất của 2 đoạn thẳng, 2 góc, 2 tam giác đx với nhau qua 1 đường thẳng là gì? ? Cách vẽ hình đx của 1 đường thẳng, 1 đoạn thẳng, 1 góc, 1 tam giác qua 1 đường thẳng? III. Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (28’) Bài luyện tập B A D E A’ C Bài 39/SGK98 Luyện tập Một HS lên bảng vẽ hình ghi gt, kl. ? Nêu hướng CM + ? Hãy ph/gt: Gt C đx với A qua d BC d = {D} E d Kl AD + DB < AE + EB - HS phân tích gt: Giải: C đx A qua d => d là t2 AC Do C và A đx qua d nên d là trung trực của AC - D d=> AD = DC (1) - D BC=> BC=DC+DB (2) - E d=> AE = EC (3) - Xét BCE ta có: BE + EC > BC (4) BC d = {D}; D, E d => DA = DC; EA = EC ? Hãy tìm mối liên hệ giữa các đoạn thẳng đã biết và hệ thức cần CM: DC + BD < EC + EB - Dựa vào phần a hãy trả lời b. - Lấy C đx với A qua d vẽ BC cắt d tại D thì con đường ngắn nhất của bạn là AD -> DB. (1) Hai điểm đx qua 1 đường thẳng Từ (1), (2), (3), (4) ta có BE + AE > AD + DB (2) Bất đẳng thức ? Đã dựa trên cơ sở nào để giải bài tập này? B A D Cầu A’ ? Yêu cầu HS đưa ra 1 bài toán t. tế ? Tương tự hãy làm bài tập sau: Hai địa điểm dân cư A và B ở cùng 1 phía với con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và đến B nhỏ nhất? Cần đặt cầu ở vị trí điểm D như hình vẽ để tổng các khoảng cách từ cầu đến A & đến B nhỏ nhất. Bài 40 Bài 40/SGK/88 - GV treo bảng phụ và y/c HS mô tả để ghi nhớ. - Các biển a, b, d có trục đối xứng - Biển nào có trục đối xứng. - Biển c không có trục đx Yêu cầu HS đọc từng câu của bài 41 - HS trả lời miệng. Bài 41/SGK/88 Hãy khẳng định đúng hay sai nếu sai hãy giải thích. - Các câu a, b, c là đúng - Câu d sai vì có 2 trục đx A A’ A A’ Hoạt động 2 (2’) Hướng dẫn về nhà - Cần ôn tập kỹ lý thuyết của bài đối xứng trục. - Làm các bài: 60, 62, 64, 65, 66, 71/SBT. - Đọc mục có thể em chưa biết SGK 89. D. Rút kinh nghiệm - Sau bài 39 cần chốt lại: “Bài toán cho ta cách dựng điểm D trên đường thẳng d sao cho tổng các khoảng cách từ A đến B là nhỏ nhất”. - Yêu cầu HS đọc trước bài mới “Hình bình hành”.
Tài liệu đính kèm: