Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ II

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ II

A: Mục tiêu.

- Củng cố các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác

- H/S biết vận dụng định lý để giải các bài tập

B: Chuẩn bị của thầy và trò .

G/V: Đèn chiếu ,phim trong

H/S : Thớc thẳng ,êke, compa,thớc đo góc

C: Các hoạt động dạy và học

1.Kiểm tra.

 Phát biểu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác

2. Bài mới

 

doc 32 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Học kỳ II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng ..8/3
Tiết 46 : trường hợp đồng dạng thứ ba
A.Mục tiêu:
- HS nắm vững nội dung định lý, biết cách chứng minh định lý 
- Biết vận dụng định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết lập tỉ số thích hợp để tính độ dài các đoạn thẳng trong hình vẽ 
B.Chuẩn bị của thầy và trò.
G/V: Đèn chiếu, phim trong 
H/S: Bút dạ, giấy trong, thước thẳng có chia khoảng compa, thước đo góc 
C: Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra.
Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác
2. Bài mới .
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Định lý 
- H/S đọc nội dung bài toán 
-G/V đưa đề bài toán lên màn hình 
G/V hướng dẫn H/S giải bài toán 
Từ MN// BC ta suy ra điều gì ?
Hãy so sánh 2 tam giác:
AMN và A’B’ C’
- H/S đọc nội dung định lý .
Hoạt động 2: Luyện tập
- G/V đưa nội dung? 1 lên màn hình
- H/S làm ?1
- H/S trả lời tại chỗ ? 1
- H/S đọc nội dung ? 2
- H/S làm ? 2
- H/S trả lời tại chỗ a, 
- H/S hoạt động nhóm ý b, 
- G/V kiểm tra bài làm của các nhóm
- 1 H/s lên bảng trình bày c, 
- HS nhận xét 
bài toán còn cách giải nào khác không ?
1. Định lý 
Bài toán (SGK)
Hình :
Bài giải : Đặt trên tia AB đoạn thẳng AM= A’B’ 
Qua M kẻ MN // BC
Vì MN//BC nên ta có AMN ABC
AMN và A’B’C’ có = (gt)
AM = A’B’ ( cách dựng ) => AMN=
 ( đồng vị) (g.c.g)
nhưng (gt)
=> 
=> 
Định lý (SGK)
2. áp dụng:
? 1
? 2.
- có 3 tam giác.
a, 
b, 
x =
c, AD là P/g của 
 (cùng bằng )
DBC cân tại D
BD = DC =2,5 (cm)
(cm)
3. Củng cố :
H/S nhắc lại định lý về các trường hợp đồng dạngcủa hai tam giác 
4:Hướng dẫn học ở nhà :
 - Học thuộc định lý ,làm bài tập 35,36 (T79)
 - Chuẩn bị bài tập luyện tập trang 79 , 80 (SGK)
Ngày giảng..12/3
Tiết 47: Luyện tập
A: Mục tiêu.
- Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
- H/S biết vận dụng định lý để giải các bài tập 
B: Chuẩn bị của thầy và trò .
G/V: Đèn chiếu ,phim trong
H/S : Thước thẳng ,êke, compa,thước đo góc 
C: Các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra.
 Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
2. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Làm bài tập 38
-H/S đọc đề bài 
-1 h/s lên bảng vẽ hình 
-Cả lớp làm bài
-1 h/s trình bày lời giảng 
-Lớp nhận xét .
Hoạt động 2:
-H/S đọc nội dung đề bài 39
-1 H/S lên bảng vẽ hình ,ghi giả thiết kết luận của bài toán 
-1 H/S trình bày chứng minh
-Lớp nhận xét
Hoạt động 3:
-H/S đọc đề bài 41
Hoạt động nhóm bài tập 41
các nhóm thảo luận và trả lời kết quả bài toán
Bài 38 (79)
Hình:
DE //AB
Ta có 
Bài 39 (79)
G/t ht hg ABCD (AB//CD)
 AC và BD =0, HK ,HK
KL a, OA. OD=OB.OC
CM.
Hình.
Vì AB//CD => (g-g)
b,
Bài 41 (91)
 a. Hai tam giác cân có 1 cặp góc bằng nhau thì đồng dạng
 b. Cạnh bên và cạnh đáy của một tam giác cân này tỉ lệ với cạnh bên và cạnh đáy của tam giác cân kia thì hai tam giác cân đó đồng dạng với nhau .
3. Củng cố:
- H/S nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 
4. Hướng dẫn học ở nhà 
-Học bài làm bài tập 42, 43 (T 80)
- Đọc trước bài 8.
Ngày giảng..15/3
Tiết 48: Các trường hợp đồng dạng của
Tam giác vuông
A.Mục tiêu:
-H/S nắm chắc các dấu hiệu đồng dạngcủa tam giác vuông
-Vận dụng định lý về bài tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích 
B. Chuẩn bị của thầy và trò.
G/V: Bảng phụ hình 47 ,48 ,49 (SGK)
H/S : Thước thẳng có chia khoảng ,compa , êke
C. Các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra :
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
G/V. Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác hãy suy ra trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
Hoạt động 2:
Thực hiện ? 1
- G/v treo bảng phụ có nội dung hình 47 
-H/S trả lời ?1
H/S đọc nội dung định lý 1 (SGK) và CM
Hoạt động 3:
-H/S đọc nội dung định lý 2 
-H/S cm định lý 2 
-H/S đọc nội dung định lý 3 
Hoạt động 4: Bài tập 
-G/V đưa ra bảng phụ có hình 50 SGk
- H/S đọc đề bài 
- H/S hoạt động nhóm bài tập 50
-Các nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm 
-G/V kiểm tra bài làm các nhóm 
1. áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông
Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nên :
a. Tam giác vuông này có 1 góc nhọn bằng 1 góc nhọn của tam giác vuông kia hoặc
b. Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia.
2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng 
? 1
Định lý 1 (SGK)
3. Tỉ số hai đường cao , tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng 
Định lý 2 (SGK)
Định lý 3 (SGK)
Bài tập :h 50
3. Củng cố :
- H/S nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
4.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc bài theo vở ghi + SGK
- Làm bài tập 47 ,48 (SGK) các bài tập trong SBT
-Chuẩn bị bài luyện tập.
Ngày giảng..19/3
Tiết 49 : luyện tập
A. Mục tiêu:
-Củng cố các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông
-H/S biết vận dụng định lý để giải các bài tập tính đường cao , độ dài cạnh của tam giác 
B. Chuẩn bị của thầy và trò 
-G/V: Bảng phụ ghi đề bài 49 , 50 (SGK)
-H/S : Thước thẳng , êke , thước đo góc 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: 
 Phát biểu các trường hợp dồng dạng của hai tam giác vuông 
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
-G/V treo bảng phụ có nội dung đề bài 49 (SGK)
-H/S đọc nội dung bài toán 
-H/S lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải 
-H/S nhắc lại nội dung định lý pitago và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Hoạt động 2:
-G/V treo bảng phụ có nội dung bài 50
-H/S đọc nội dung đề bài 
-1 h/s lên bảng , vẽ hình, ghi giả thiết kết luận của bài toán và trình bày lời giải 
-H/S đọc nội dung đề bài 52
-1 H/S lên bảng vẽ hình , ghi giả thiết kết luận của bài toán 
-H/S trình bày CM theo nhóm 
-G/V kiểm tra bài làm của các nhóm 
Bài 49 (84)
Hình:
Bài giải:
a. Có 3 cặp tam giác đồng dạng .
b. Ta có 
Từ dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
Bài số 50:(96) Hình 52SGK
Vậy chiều cao của ống khói là 47,84 cm
Bài 52(97)
GT 
KL Tính chu vi , diện tích tam giác 
Bài giải:
 vuông tại A
Nên :
4. Củng cố:
-HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc các định lí về trường hợp đồng dạng của tam giác ,tam giác vuông 
	-Làm bài tập 51(84)
	-Đọc trước bài soắn 9
Ngày giảng..22/3
Tiết 50: ứng dụng thực tế 
của tam giác đồng dạng 
A. Mục tiêu:
-HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm ).Nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trường hợp chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
- Dụng cụ đo góc .Giác kế 
-Tranh vẽ hình 54+55 SGK
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: 
 Phát biểu các trường hợp dồng dạng của hai tam giác 
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:
-G/V treo tranh vẽ có hình 54 SGK
-H/S Tìm ra cách đo (các bước tiến hành )
-H/S trình bày cách tiến hành 
-GV: tóm tắt cách làm 
-H/S nhắc lại nội dung định lý pitago và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
-HS cho các ví dụ áp dụng CT tính kết quả 
Hoạt động 2:
-G/V đưa ra hình vẽ 55(SGK)
-GV: giới thiệu cách đo 
-H/S nêu cách tính khoảng cách AB
-HS đọc ghi chú SGK
1.Đo gián tiếp chiều cao của vật 
a. Tiến hành đo đạc 
Xác định chiều cao của một ngọn cây
-Đặt cọc AC thẳng đứng trên đó có gắn thước ngắm sao cho hướng của thước đi qua đỉnh của cây ,sau đó xác định giao điểm B của đường thẳng với 
-Đo khoảng cách BA và 
b. Tính chiều cao của cây hoặc tháp 
Ta có : với tỷ số đồng dạng 
áp dụng với AC =1,5 ,AB =1,25
Ta có : 
2.Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được 
a.Tiến hành đo đạc (SGK) 
b. tính khoảng AB 
vẽ trên giấy với 
Khi đó theo tỷ số 
Đo trên hình vẽ từ đó 
4. Củng cố:
-HS nhắc lại cách đo K/C giữa hai điểm ,đo chiều cao của vật 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Xem kỹ ví dụ 
	- Làm bài tập 53,54,55 (87)
	-Chuẩn bị dụng cụ thực hành :giác kế ,thước cuộn ,cọc ,thước ngắm
Ngày giảng:26/3
Ngày giảng:29/3
Tiết 51+52: thực hành
(Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách)
A. Mục tiêu:
-HS nắm vững các thao tác sử dụng dụng cụ đo ,biết cách đo chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm ).
 -Biết vận dụng kiến thức vào thực tế 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
- Hai dụng cụ đo góc (đứng và nằm ngang )
-Mỗi nhóm chuẩn bị một bộ 
-Cọc thẳng ,thước cuận ,thước thẳng 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: 
 Nêu cách tiến hành đo chiều cao của vật và khoảng cách giữa hai điểm 
2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1:Đo chiều cao của vật 
GV: Chia lớp thành 4 nhóm kiểm tra các dụng cụ đo đẵ chuẩn bị và cho các nhóm tiến hành đo chiều cao của cây cột điện 
-HS: Các nhóm tiến hành đo đạc 
-Các nhóm ghi lại các bước tiến hành và kết quả đo vào bài thu hoạch thực hành 
-GV: Hướng dẫn ,uốn nắn các thao tác của HS
-GV: Thu bài của các nhóm kiểm tra và đánh giá kết quả 
Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai điểm 
-GV cho HS tiến hành đo, khoảng cách giữa hai điểm đã được đánh dấu (HĐ theo nhóm) G/S giữa hai điểm này có ao hồ bao bọc không thể tới được 
-Các nhóm tiến hành đo và ghi kết quả thu hoạch vào bài thực hành 
-GV: quan sát hướng dẫn HS cách đo 
-GV: thu bài của các nhóm , nhận xét và đánh giá kết quả 
1. Đo chiều cao của vật 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm 
4. Củng cố:
-HS nhắc lại cách đo chiều cao của một vật (gián tiếp)
-Cách đo K/C giữa hai điểm trong đó có một điểm không thể tới được 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- HS học bài và làm bài tập SBT 
	-Chuẩn bị các bài tập ôn tập 
Ngày giảng: 2/4
Tiết 53: ôn tập chương III
A. Mục tiêu:
-Củng cố các kiến thức đã học về tam giác đồng dạng 
 -HS vận dụng thành thạo các định lý ,T/C vào bài tập 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
- Bảng phụ ghi tóm tắt kiến thức cần nhớ
-SGK -Thước thẳng 
-Cọc thẳng ,thước cuận ,thước thẳng 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: không
 	2. Bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết
HS: : Trả lời các câu hỏi SGK
GV: đưa ra bảng phụ có nội dung tóm tắt
( phần 1)
Hoạt động 2:Luyện tập 
-HS: Nêu yêu cầu của BT 56
-Cả lớp làm bài 
-1HS lên bảng trình bày 
-HS: đọc đề bài 92 
1HS lên bảng vẽ hình ghi GT-KL của bài toán 
Cả lớp cùng làm 
-HS nêu hướng chứng minh bài toán 
a, 
b.
 AK=AH, gt
-HS trình bày lời giải 
-GV: nhận xét ,đánh giá kết quả 
I. Kiến thức cần nhớ 
II. Bài tập 
Bài 56(92)
có thể XĐ tỉ số theo hai cách :
c. lấy đoạn thẳng CD làm đơn vị đo, ta có AB =5(đơn vị đo)
CD =1(ĐV đo)
Bài 58(92)
a. xét hai tam giác vuông BKC,CHB
ta có:
, BC là cạnh huyền chung
 hình
b.Từ AB =AC 
 BK = CH (gt)
Ta có : 
c. Vẽ thêm đường cao AI , ta có:
Nên: 
Hay:
Từ KH//BC 
4. Củng cố:
-H ... . Bài mới:
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
-HS đọc đề bài 29 
-1HS lên bảng trình bày 
-Cả lớp làm bài 
-Lớp nhận xét 
-GV: kiểm tra , đánh giá bài giải 
Hoạt động 2: Luyện tập 
-GV: Đưa ra bảng phụ có nội dung bài 31 SGK 
-HS àm bài
-1em lên bảng điền kết quả 
-Lớp nhận xét 
-Hs đọc đề bài 33
-1HS trả lời tại chỗ 
GV: ở lăng trụ 1 muốn tính chiều cao tam giác đáy ta làm thế nào ?
Nêu công thức ?
để tính thể tích lăng trụ dùng công thức nào?
ở lăng trụ 2 cần tính ô nào trước ?
nêu cách tính 
HS: ở lăng trụ 2 cần tính diện tích đáy trước , sau đó mới tính chiều cao 
 ở lăng trụ 3, thể tích là:
0,045 lít = 0,045dm3 = 45cm3
Hãy nêu cách tính chiều cao h và cạnh b của tam giác đáy 
-HS làm bài tập tại lớp 
Bài 29 (114)
Diện tích đáy bể:
Thể tích bể :
 V= 57.10 =570 (cm3)
Bài 31 (115)
Ltrụ 1
Ltrụ
2
Ltrụ
3
Chiều cao Ltrụ
5
7
0,003
Chiều cao đáy tam giác 
4
2,8
5
Cạnh dư chiều cao
3
5
6
Diện tích đáy 
6
7
15
Thể tích Ltrụ
30
49
0,045
Bài 33(115)
Hình 113
a. AD//BC// EH // FG
b. AB //EF 
c. AB //mp (EFGH)
4. Củng cố:
-Nhắc lại công thức tính diện tích hình lăng trụ đứng 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài và làm bài tập 29,30 SGK
	- Chuẩn bị bài tập luyện tập 
Ngày giảng: ..
Tiết 63: hình chóp đều và hình chóp cụt 
A. Mục tiêu: 
-HS có khái niệm về hình chóp đều 
-Biêt gọi tên hình chóp theo đa giác đáy 
-Vẽ hình chóp tam giác đều theo 4 bước 
-Củng cố K/N vuông góc đã học ở tiết trước 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
 GV:Bảng phụ ,SGK , mô hình hình chóp , chóp cụt đều 
 - Thước thẳng có chia khoảng , phấn màu , bút dạ 
	 HS: Ôn tập khái niệm đa giác đều ,đường thẳng vuông góc với mặt phẳng 
	 - Thước kẻ , một tờ giấy , kéo cắt giấy 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng 
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát mô hình 
-GV: đưa ra mô hình hình chóp , hướng dẫn HS phát hiện đỉnh , chiều cao , cạnh bên , mặt bên , đáy .... của hình chóp 
Hoạt động 2: hình chóp đều 
-GV: đưa ra mô hình hình chóp đều , hướng dẫn HS vẽ hình 
-HS: đọc nội dung ? 
-HS: thực hành làm ? 
GV điều kiểm tra bài làm của HS 
Hoạt động 3: Hình chóp cụt đều 
Hình chóp cụt đều có mấy mặt đáy?
Các mặt đáy có đặc điểm gì ?
Các mặt bên là những hình gì ?
GV: yêu cầu HS quan sát hình 121 SGK rồi trả lời 
1. Hình chóp
-Một đáy là đa giác 
-Mặt bên là những tam giác 
2. Hình chóp đều 
-Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều , các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau có chung đỉnh 
VD: hình 117
S
 A	B
 D	C
3. Hình cóp cụt đều 
hình 119 SGK 
-Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân 
Bài tập 
Bài 37 (118) 
 a,b đều sai
Bai 38 tr - 119 SGK
a, Không được vì đáy có 4 cạnh mà chỉ có 3 mặt bên.
b,c, gấp được hình chóp đều 
d, không được vì có hai mặt bên chồng lên nhau, còn một cạnh đáy thiếu mặt bên 
4. Củng cố:
-Nhắc lại khái niệm hình chóp đều , hình chóp cụt đều 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài và làm bài tập 36,38,39 SGK
	- Đọc trước bài soắn 8
Ngày giảng: ..
Tiết 64: diện tích xung quanh của
 hình chóp đều 
A. Mục tiêu: 
-Nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
-Biêt áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể 
-Hoàn thiện các kỹ năng cắt , gấp hình đã biết 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
 GV:Mô hình chóp tứ giác đều , hình chóp tam giác đều 
 - Bảng phụ giấy trong , thước thẳng , com pa 
	 HS: Vẽ , cắt , gấp hình như hình 123 SGK
	- Miếng bìa , kéo để luyệ kỹ năng cắt gấp hình 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: Vẽ hình chóp tứ giác đều 
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính diện tích xung quanh 
HS: thực hành ?
Trả lời câu hỏi trong SGK 
 a, số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là ....
 b. Diện tích mỗi mặt tam giác là....
 c. Diện tích đáy của hình chóp đều là ...
 d. Tổng diện tích tất cả các mặt bên của hình chóp đều là ...
GV: giới thiệu : tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tich xung quanh của hình chóp 
Hoạt động 3: Ví dụ 
-HS: đọc đề bài SGK 
1HS lên bảng vẽ hình 
-HS trình bày lời giải 
GV kiểm tra , đánh giá lời giải 
GV: em hãy tính diện tích xung quamh hình chóp 
GV: đây là hình chóp có bốn mặt là những tam giác đều bằng nhau . vậy có cách tính khác không ?
1.Công thức tính diện tích xung quanh 
?
 a. Số các mặt bằng nhau trong một hình chóp tứ giác đều là : 4
 b. DT mỗi mặt tam giác là : 12cm2
 c. DT đáy của hình chóp đều là 16cm2
 d. Tổng DT tất cả các mặt bên là 48cm2
Ta có: 
2. Ví dụ :
Đề bài SGK 
Giải:
Ta có: 
Có thể tính theo cách khác :
4. Củng cố:
-HS nhắc lại cách tính diện tích xunh quanh của hình chóp 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Xem lại ví dụ tr 120 và các bài tập đã làm để nêu rõ cách tính 
	- bài tập về nhà: 41, 42,43(b,c) tr 121SGK 
	-BT 58,59,60 SBT 
Ngày giảng: .
Tiết 65: Thể tích của hình chóp đều
A. Mục tiêu: 
-HS hình dung và nhớ được công thức tính thể tích của hình chóp đều 
-Biêt vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều 
-Hoàn thiện các kỹ năng cắt , gấp hình đã biết 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
 GV:Mô hình hình chóp đều , hình lăng trụ đứng ,nước , thước 
 - Bảng phụ giấy trong , thước thẳng , com pa 
	 HS: SGK , thước thẳng 	 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: viết công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều 
 2. Bài mới: 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Công thức tính thể tích 
GV: Giới thiệu hai dụng cụ múc nước 
HS: Thực hành như SGK và rút ra công thức tính thể tích của hình chóp
Hoạt động 3: Ví dụ 
-HS: đọc ND SGK 
-Cả lớp nhận xét 
-1HS trình bày lời giải 
Lớp nhận xét 
-HS thực hành ? SGK
-1 em lên bảng vẽ hình 
-Lớp nhận xét các bước thực hiện 
GV: tóm tắt đề bài 
a.h = 12
 a =10cm
Tính V ? 
b. h =16,2cm
 a = 8cm
1.Công thức tính thể tích 
(s là diện tích đáy ; h là chiều cao)
2. Ví dụ : (SGK)
Giải:
Cạnh của tam giác đáy:
Diện tích tam giác đáy :
Thể tích của hình chóp:
?
*Chú ý:(SGK)
Bài tập 45(124)
Hình 130:
b. 
4. Củng cố:
-HS nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- học bài : làm bài tập 46 SGK 
	- Các bài tập trong SBT 
	-Chuẩn bị bài tập phần luyện tập SGK tr 124
Ngày giảng:
Tiết 66: Luyện tập
A. Mục tiêu: 
-HS có kỹ năng vận dụng các công thức đã học vào tính toán 
-Củng cố các công thức tính diện tích xung quanh , thể tích hình chóp đều 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
 GV:Chuẩn bị các miếng bìa hình 134tr 124 SGK để thực hành 
 - Bảng phụ giấy trong , thước thẳng , com pa 
	 HS: mỗi nhóm 4 miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134SGK 
	 - Thước kẻ , com pa , bút chì 
	- Bảng phụ nhóm, bút dạ 	 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: Không
	2. Bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Chữa bài tập 
GV: Nêu đề bài 48 
HS: cho biết yêu cầu của bài toán 
HS nêu cách giải 
-1HS trình bày lời giải 
Hoạt động 3: luyện tập 
--GV: đưa ra bảng phụ có nội dung BT 49
-HS nêu cách tính 
-3 em đồng thời lên bảng trình bày lời giải 
Lớp nhận xét 
-HS đọc đề bài 50 SGK , cho biết giả thiết kết luận của bài toán 
-HS nêu cách làm 
-2 HS lên bảng trình bày 
-Lớp nhận xét 
Bài 48 (125)
a. S đáy = 25 (cm2)
b. 
Bài 49 
Hình 135a SGK
Hình 135 b SGK :
Hình 135c SGK:
Bài 50
 a. hình 136 SGK 
b. hình 137 SGK
4. Củng cố:
-Nhắc lại các cách tính diện tích xung quanh , thể tích của hình chóp , hình chóp cụt đều 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học bài - làm bài tập trong SBT 
	- Các bài tập trong SBT 
	-Ôn tập chương 4 theo câu hỏi SGK tr 125 
Ngày giảng: 
Tiết 67: Ôn tập chương IV
A. Mục tiêu: 
-Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương 
-Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập 
-HS thấy được mối liên hệ giữa kiến thức với thực tế 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
 GV:bảng phụ , thước thẳng , SGK 
	-Bảng tổng kết hình lăng trụ , hình hộp , hình chóp đều 
 HS:	 - Thước kẻ , com pa , bút chì 
	- Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 
	2. Bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết:
HS: Trả lời các câu hỏi SGKtr 125- 126 SGK
GV: đưa ra hình vẽ 138, 139, 140 ( bảng phụ )
HS: gọi tên hình 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV: đưa ra bảng phụ có nội dung đề bài 53
-HS: nêu yêu cầu của bài toán 
-Cả lớp làm bài 
-1HS trình bày bài giải 
GV: đưa ra bảng phụ có nội dung BT 54 SGK 
HS làm bài 
GV: hướng dẫn HS hoàn thiện hình vẽ 
-HS trình bày bài giải 
-HS nhận xét bài làm 
GV: kiểm tra đánh giá bài giải 
A. Lý thuyết 
B. Bài tập 
Bài 53 (127)
Thùng chứa là một lăng trụ đứng tam giác 
Bài 54
Bổ sung hình đã cho thành một hình chữ	 
	D	F	C
 E
	A	B
Nhật 
a. lượng bê tông ( thể tích )
V = 19,88 . 0,03 = 0,5964m3
b. Tính thực tế của bài toán này là ở chỗ: 
Số nguyên và ta làm tròn tăng vậy số chuyến xe là:
 ( chuyến)
4. Củng cố:
-Nhắc lại các công thức tính diện xung quanh , thể tích các hình đã học 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc bài , làm bài tập ôn tập cuối năm phần hình học 
Ngày giảng: 
Tiết 68+69: Ôn tập cuối năm
A. Mục tiêu: 
-Củng cố các kiến thức cơ bản , trọng tâm trong chương trình hình học 8
-Rèn kỹ năng vẽ hình , lập luận chứng minh cho HS 
-HS thấy được mối liên hệ giữa kiến thức với thực tế 
B. Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh
 GV:Bảng phụ , thước thẳng , SGK 
 HS:	 - Thước kẻ , com pa 
C. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra: Kiểm tra vở bài tập của HS
	2. Bài mới 
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết:
HS: Trả lời các câu hỏi SGKtr 125- 126 SGK
GV: đưa ra hình vẽ 138, 139, 140 ( bảng phụ )
HS: gọi tên hình 
Hoạt động 2: Luyện tập 
GV: đưa ra bảng phụ có nội dung đề bài 53
-HS: nêu yêu cầu của bài toán 
-Cả lớp làm bài 
-1HS trình bày bài giải 
GV: đưa ra bảng phụ có nội dung BT 54 SGK 
HS làm bài 
GV: hướng dẫn HS hoàn thiện hình vẽ 
-HS trình bày bài giải 
-HS nhận xét bài làm 
GV: kiểm tra đánh giá bài giải 
A. Lý thuyết 
B. Bài tập 
Bài 53 (127)
Thùng chứa là một lăng trụ đứng tam giác 
Bài 54
Bổ sung hình đã cho thành một hình chữ	 
	D	F	C
 E
	A	B
Nhật 
a. lượng bê tông ( thể tích )
V = 19,88 . 0,03 = 0,5964m3
b. Tính thực tế của bài toán này là ở chỗ: 
Số nguyên và ta làm tròn tăng vậy số chuyến xe là:
 ( chuyến)
4. Củng cố:
-Nhắc lại các công thức tính diện xung quanh , thể tích các hình đã học 
5. Hướng dẫn học ở nhà :
	- Học thuộc bài , làm bài tập ôn tập cuối năm phần hình học 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_hoc_ky_ii.doc