Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 30 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 30 (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU

- Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III về đa giác lồi, đa giác đều.

- Nắm được các công thức tính diện tích của các hình thang, hình bình hành, hình

 thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.

- Vận dụng những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán tìm phương pháp để

 phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc tính toán diện tích.

II/ CHUẨN BỊ

- Giáo viên: thước, êke, bảng phụ (hình 156, 157, 158)

- Học sinh: Ôn tập kiến thức chương: trả lời câu hỏi sgk trang 131, 132.

- Phương pháp: Vấn đáp – hoạt động nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 - Kết hợp trong bài

 3. Bài mới

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 30 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30
Tiết: 53
Ngày soạn: 22/03/2011 
Ngày dạy: 29/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
ÔN TẬP CHƯƠNG III 
I/ MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá các kiến đã học trong chương III về đa giác lồi, đa giác đều.
- Nắm được các công thức tính diện tích của các hình thang, hình bình hành, hình 
 thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác. 
- Vận dụng những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán tìm phương pháp để 
 phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc tính toán diện tích. 
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: thước, êke, bảng phụ (hình 156, 157, 158) 
- Học sinh: Ôn tập kiến thức chương: trả lời câu hỏi sgk trang 131, 132. 
- Phương pháp: Vấn đáp – hoạt động nhóm. 
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
	- Kết hợp trong bài
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10’)
- Treo hình vẽ 156, 157, 158. 
- Nêu từng câu hỏi a, b, c của câu 1 (sgk/131) gọi HS trả lời và giải thích. 
- Phát biểu định nghiã đa giác lồi? 
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2 và nêu các kết quả cần điền vào chỗ trống 
- Cho HS khác nhận xét, bổ sung, sửa sai.
- GV chốt lại và ghi tóm tắt nội dung lên bảng. 
- Treo bảng phụ có nội dung và hình vẽ câu hỏi 3 cho HS trả lời. 
- Đọc câu hỏi 1
- HS quan sát hình vẽ, trả lời miệng và nêu lí do vì sao GHIKL, MNOPQ không phải là đa giác lồi.
- Phát biểu định nghĩa đa giác lồi. 
- HS khác nhắc lại 
- Đọc câu hỏi 2, lần lượt điền vào chỗ trống: 
a) 5.1800 = 9000 
b) Tất cả các cạnh bằng nhau, tất cả các góc bằng nhau. 
c) + (5 – 2)180 : 5 = 1080 
 + (6 – 2)180 : 6 = 1200 
- Lần lượt trả lời những công thức tính diện tích mà GV yêu cầu. 
A – Lý thuyết: 
I
K
H
G
L
M
N
O
P
Q
R
S
T
V
X
Y
1. Đa giác: 
Chú ý: Các đa giác GHIKL, MNOPQ không phải là đa giác lồi. 
+ Tổng số đo các góc một đa giác n cạnh là (n-2).1800 
+ Số đo mỗi góc một đa giác đều n cạnh là {(n-2).180}:n 
2. Công thức tính diện tích : (câu 3 sgk/132) 
Hoạt động 2: Bài tập (34’)
- Nêu bài tập 42 sgk 
- Gợi ý: Ap dụng t/c 2 về diện tích đa giác đối với tứ giác ABCD và một D khác 
- Ta phải chứng minh điều đó. Muốn chứng minh SABC = SACF ta cần có gì? 
- Gọi 1 HS trình bày ở bảng 
- Theo dõi, sửa sai cho HS 
- Vẽ hình, tìm hiểu đề 
- Hợp tác thảo luận để tìm D có diện tích bằng dtích ABCD. 
Đáp : SADF = SABCD 
Do SADF = SADC + SACF 
Và SABCD = SADC + SABC 
SABC = ½AC.BH; SACF = ½AC.FK 
Mà BH = FK (do AC // BF) 
(Một HS trình bày ở bảng) 
B – Bài tập: 
Bài tập 42: 
Biết AC // BF 
A
B
F
D
H
C
Tìm SD = SABCD ? 
- Nêu bài tập 43 
- Tâm đối xứng O của hình vuông nằm ở vị trí nào của hình vuông ABCD? 
- Làm thế nào để tính SOEBF? 
- Gợi ý: Thử kẻ hai đường chéo của hình vuông ABCD ® so sánh các tam giác có trong hình vẽ để tính. 
- Đọc đề bài, vẽ hình và ghi Gt-Kl 
Trả lời: O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông ABCD 
- Thảo luận cùng bàn tìm cách tính 
Kẻ hai đchéo AC và BD, ta có: 
 AÔB = 1v (t/c đchéo hvuông) 
 EÔF = 1v (gt) 
Þ DOAE = DOBF (g-c-g) 
Þ SOAE = SOBF 
Do đó SOEBF = SAOB = ¼ SABCD 
Hay SOEBF = ¼ a2 
Bài tập 43: 
D
C
F
B
E
A
O
GT
Hình vuông ABCD, O là tâm đối xứng; AB = a, xÔy = 1v 
Ox cắt AB tại E 
Oy cắt AC tại F 
KL
SOEBF = ? 
- Nêu bài tập 45 (sgk) 
- Giả sử hình bình hành ABCD có 2 đường cao là AH và AH’, cạnh AB = 6cm, AD = 4cm. Đường cao nào có độ dài 5cm? Vì sao? 
- Gọi HS nêu cách tính và tính AH 
- Đọc đề bài, vẽ hình 
- Hợp tác theo nhóm làm bài: 
SABCD = AB.AH = AD.AH’ 
 = 6.AH = 4.AH’ 
Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AH’ vì AH’ < AB (5 < 6), không thể là AH vì AH < 4 
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 Þ AH = 10/3 
Bài tập 45: 
A
B
C
D
H
H’
6 cm
4 cm
5 cm
 4. Củng cố
	- Nêu các công thức tính diện tích hình thoi ?
 5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn kỹ lý thuyết, xem lại các bài đã giải 
- Làm bài tái, 46 sgk 
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra 1 tiết.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 30
Tiết: 54
Ngày soạn: 22/03/2011 
Ngày dạy: 29/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
KIỂM TRA CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU
	- Đánh giá khả năng rèn luyện của học sinh
II. CHUẨN BỊ
	- Đề bài kiểm tra in sẵn
III. TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra 
Ma trận
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Trường hợp đồng dạng thứ 1
1-0,5
1-0,5
Trường hợp đồng dạng thứ 2
1-0,5
1-0,5
1-1,5
2-2,5
Trường hợp đồng dạng thứ 3
3-1,5
2-2,5
5-4
Trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
1-2đ
1-2
Vẽ hình
1-1đ
1-1
Tổng
1-0,5
2-3
5-2,5
3-4
10-10
ĐỀ BÀI 
I/ TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Các câu sau đây đúng hay sai ? Hãy trả lời bằng cách đánh chéo (x) vào cột thích hợp ở từng câu, mỗi câu 0,5 điểm.
Câu
Đúng 
Sai 
1. DABC có Â = 800, B = 600; DMNP có M = 800, P = 400. Ta nói DABC đồng dạng DMNP.
2. Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
3. Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó dồng dạng. 
4. Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 
5. Tỉ số diện tích của hai tam tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. 
6. Hai tam giác cân có các góc ở đỉnh bằng nhau thì đồng dạng với nhau. 
II/ TỰ LUẬN (7 điểm) 
 1. Nêu ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông ? 
S
 2. Cho góc xAy. Trên tia Ax, đặt các đoạn thẳng AE = 3 cm và AC = 8 cm. Trên tia Ay 
 đặt các đoạn thẳng AD = 4 cm và AF = 6 cm
S
a. Chứng minh DACD DAFE
b. Gọi I là của CD và EF chứng minh DIEC DIDF
c. Tính tỉ số diện tích của DIEC và DIDF 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM
1
2
3
4
5
6
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
II. TỰ LUẬN
A
x
y
E
C
D
F
I
	1. Ba trường hợp đồng dạng của tam giác vuông (SGK)
	2. a) Xét hai tam giác ACD và AFE có: 
	 Â chung
S
 => DAEF DADC (c.g.c)
 => ACD = AFE (1)
	b) Xét DEIC và DIF có: 
	ACD = DFI ( theo (1))
S
	EIC = DIF (đối đỉnh)
	=> DEIC DDIF ( g.g)
	c) Gọi k là tỉ số đồng dạng của hai tam giác EIC và DIF ta có: 
k = = 
Vậy 
 3. Củng cố
	- Nhận xét thái độ làm bài của học sinh
 4. Về nhà
	- Chuẩn bị bài học “ Hình lăng trụ, hình chóp đều”
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Kí duyệt, ngày 24/03/2011
Tổ trưởng
Trương Thị Hường

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tuan_30_ban_dep.doc