Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 28 (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 28 (Bản đẹp)

I/ MỤC TIÊU

- Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ

 số hai diện tích của tam giác đồng dạng.

- Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn

 thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác.

- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

II/ CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Thước, êke, compa, bảng phụ (câu hỏi, bài tập).

- Học sinh: Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; thước, compa; bảng phụ nhóm.

- Phương pháp: Đàm thoại – Hợp tác nhóm nhỏ.

III/ TIẾN TRÌNH

 1. Ổn định lớp

 2. Kiểm tra bài cũ

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 291Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tuần 28 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28
Tiết: 
Ngày soạn:07/03/2011 
Ngày dạy: 14/03/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông, tỉ số hai đường cao, tỉ 
 số hai diện tích của tam giác đồng dạng. 
- Vận các định lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng, để tính độ dài các đoạn 
 thẳng, tính chu vi, diện tích tam giác. 
- Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. 
II/ CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Thước, êke, compa, bảng phụ (câu hỏi, bài tập).
- Học sinh: Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; thước, compa; bảng phụ nhóm. 
- Phương pháp: Đàm thoại – Hợp tác nhóm nhỏ.
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập)
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:
Xét DABC và DDEF có: 
 = D = 900 (gt) 
a) DvgABC có B = 400 Þ C = 500 
S
Þ C = F = 500 
S
Þ DABC DDEF (g-g) 
b) Dvg ABC Dvg DEF vì có: 
1/ Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. (4đ)
2/ Cho DABC và DDEF có Â = D = 900. Hỏi hai tam giác có đồng dạng với nhau không nếu: 
a) B = 400, F = 500 (3đ)
b) AB = 6cm, BC= 9cm DE = 4cm, EF = 6cm (3đ) 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài 49 trang 84 SGK
- Nêu bài tập 43 lên bảng phụ. 
- Trong hình vẽ có những tam giác nào ? 
- Hãy nêu các cặp tam giác đồng dạng ? Vì sao ? 
- Tính BC ? 
- Tính AH, BH, HC.
- Nên xét các cặp tam giác nào ? 
- Cho HS nhận xét, sửa sai 
- GV hoàn chỉnh bài  
- Đọc đề bài
- Trả lời: có 3 tam giác vuông đồng dạng từng đôi một. 
S
S
a) DABC DHBA (B chung) 
S
∆ABC ∆HAC (C chung) ∆HBA ∆HAC (cùng đd DABC)
b) Trong tam giác vuông ABC 
BC2 = AB2 + AC2 (Pytago) 
BC =
S
= 23,98 (cm) 
DABC DHBA (cm trên)
 Þ hay 
Þ HB = 12,452/23,98 » 6,46(cm)
 HA = (20,50.12,45):23,98 
 » 10,64 (cm) 
HC = BC - BH = 23,98 - 6,46 
 » 17,52 (c/m)
- HS vừa tham gia làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, vừa ghi bài.
Bài 49 trang 84 SGK
A
B
H
C
GT
DABC; Â = 1v; AH ^ BC, AB = 12,45cm
AC = 20,50cm
KL
a) Các cặp D đồng dạng.
b) Tính BC ? AH ? BH ? CH ?
Bài 50 trang 84 SGK
- Nêu bài tập 50, yêu cầu đọc
- Giải thích hình 52: Ống khói nhà máy (AB) xem như vuông góc với mặt đất; bóng của ống khói (AC) trên mặt đất. DABC là tam giác gì ? 
- Tương tự: DA’B’C’ vuông (tại A’). Có nhận xét gì giữa DABC và DA’B’C’ ? 
- Gợi ý: bóng của ống khói và bóng của thanh sắt có được cùng thời điểm có ý nghĩa gì ? 
- Cho HS ít phút thảo luận nhóm
- Gọi HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở 
- Cho HS nhận xét ở bảng,
- Đánh giá cho điểm (nếu được)
- HS đọc đề bài 
- Chú ý nghe giải thích.
- Trả lời DABC vuông tại A 
- Đáp: BC và B’C’ song song 
- HS thảo luận nhóm: 
S
Do BC // B’C’ (theo tính chất quang học) Þ C = C’ 
Vậy DABC DA’B’C’ (g-g) 
Þhay 
Þ AB = » 47,83(m)
- HS lớp nhận xét, sửa bài
C’
A
C
A’
B’
36,9
1,6
2,1
B
Bài 50 trang 84 SGK
GT
DABC ; AC = 36,9m 
DA’B’C’; A’B’ = 2,1m, A’C’ = 1,6m
KL
Tính AB
Bài 51 trang 84 SGK
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để làm bài tập. 
- Gợi ý: Xét cặp tam giác nào có cạnh là HB, HA, HC. 
S
DHBA DHAC (g-g) 
S
Þ HA = 30 
DABC DHBA (g-g)
Þ AB = 39,05; AC = 46,86
p = 146,91(cm)
S = 915 (cm2)
Bài 51 trang 84 SGK
 4. Củng cố
	- Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông ? 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài đã giải; ôn lại các trường hợp đồng dạng.
- Làm bài tập 52 SGK trang 84
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
.....
.....
.....
.....
Tuần: 26
Tiết: 53
Ngày soạn:09/03/2011 
Ngày dạy: 20/03/2011
Lớp: 
ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
I/ MỤC TIÊU
- HS nắm chắc nội dung hai bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo 
 khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được). 
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp, chuẩn 
 bị cho các tiết thực hành tiếp theo. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Giác kế, thước, êke; bảng phụ (đề kiểm tra, hình 47, 48, 49, 50) 
- HS: Ôn các trường hợp đồng dạng của hai tam giác; sgk, thước, êke, compa. 
- Phương pháp: Đàm thoại – Trực quan.
III/ TIẾN TRÌNH
 1. Ổn định lớp
 2. Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
1. Phát biểu các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng. (5đ) 
2. Cho hai tam giác vuông tam giác I có một góc bằng 420, tam giác II có một góc bằng 480. Hỏi hai tam giác vuông đó có đồng dạng không ? Vì sao ? (5đ) 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1: Đo chiều cao (17’)
- GV đvđ: Các trường hợp đd cuả hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là đo gián tiếp chiều cao của vật. 
- Treo bảng phụ vẽ hình 54: Ta dùng dụng cụ để đo là thước ngắm và đặt theo sơ đồ hình vẽ. 
- Giới thiệu cho HS thước ngắm. 
- Gọi HS nêu các bước tiến hành đo đạc 
- Nhận xét và tóm tắt cách làm như sgk. 
- Nói: sau khi tiến hành đo, ta tính chiều cao của cây; cọc gắn thước ngắm và cây xem như hai đoạn thẳng vuông góc với mặt đất. Hỏi: 
S
 Nêu nhận xét về 2 đoạn AC và A’C’; về 2 tam giác ABC và A’BC’ ? 
DA’BC’ DABC theo tỉ số k = A’B/AB Þ A’C’ = ? 
 Lưu ý: AB và A’B là khoảng cách có htể xác định được. 
 Cho ví dụ áp dụng, gọi HS tính. 
- HS ghi tựa bài 
Nghe giới thiệu. 
- Quan sát thước ngắm và hình vẽ 54 – hình dung cách đo. 
Thảo luận tìm ra cách đo. Một HS phát biểu cách đo
- Vẽ hình và tóm tắt ghi bài
- Chú ý nghe.
S
- Đáp: AC//A’C’
ÞDA’BC’ DABC 
- A’C’ = k.AC 
1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật: 
Giả sử cần đo chiều của cây, ta làm như sau: 
a) Tiến hành đo đạc: 
B
A
A’
C’
C
Dùng giác kế đứng đặt theo sơ đồ sau
- Điều khiển hướng thước ngắm qua đỉnh C của cây.
- Xác định giao điểm B của AA’ và CC’.
- Đo khoảng cách BA vàBA’
S
b) Tính chiều cao của cây: 
Ta có DA’BC’ DABC với k = A’B/AB Þ A’C’ = k.AC 
* Ap dụng: Cho AC = 1,50m; AB = 1,25cm; A’B = 4,2m.
Ta có A’C’ = k.AC = .1,50=5,04(m)
Hoạt động 2: Đo khoảng cách (15’)
- Để đo khoảng cách AB trong đó điểm A không tới được ta dùng giác kế ngang.
- Giới thiệu giác kế ngang, treo bảng phụ hình 55.
- Gọi HS nêu cách tiến hành đo đạc 
- Nhận xét và tóm tắt cách làm như sgk
- Giống như đo chiều cao, sau khi tiến hành đo đạc, ta tính khoảng cách AB. 
S
- Nói: Ngtắc là ứng dụng tam giác đồng dạng, có nghĩa là ta tạo ra DA’B’C’ DABC.
- Hãy cho biết cách tạo ra DA’B’C’ 
- Đánh giá, hoàn chỉnh cách làm của HS 
- Cho ví dụ áp dụng như sgk 
- Cho HS quan sát giác kế (ngang, đứng). Hướng dẫn cách sử dụng. 
- HS nghe giới thiệu 
- Quan sát hình và giác kế. 
- Hợp tác nhóm tìm cách giải quyết. 
Một HS đại diện trình bày cách đo.
Vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở. 
- Suy nghĩ, thảo luận, tìm cách dựng DA’B’C’, cách tính
- Một HS đại diện phát biểu cách tính. 
- Tham gia tính độ dài theo ví dụ 
- Quan sát giác kế và tìm hiểu cách sử dụng
2/ Đokhoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được: 
Tiến hành đo đạc: 
Trên mặt đất bằng phẳng, vẽ và đo đoạn BC. 
B
C
A
Dùng giác kế đo các góc ABC = a, ACB = b
Tính khoảng cách AB: 
S
Vẽ trên giấy DA’B’C’ với B’C’ = a’, B’ = a, C’ = b. Do đó DA’B’C’ DABC 
Đo A’B’ trên hình vẽ 
Þ AB = A’B’/k
- Áp dụng: (SGK p.86)
- Chú ý: (SGK p.86) 
 4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại cách tiến hành đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách.
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài: nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao, khoảng cách.
- Làm bài tập3, 54, 55 sgk trang 87- Chuẩn bị tiết thực hành (51 – 52) 
IV. RÚT KINH NGHIỆM
....
....
....
....
 	Kí duyệt, 10/03/2011

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tuan_28_ban_dep.doc