Giáo án bồi dưỡng học kì I Hình học Lớp 8 - Vũ Văn Hoà - Trường THCS Vân Hà

Giáo án bồi dưỡng học kì I Hình học Lớp 8 - Vũ Văn Hoà - Trường THCS Vân Hà

 Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác hình thang và hình thang vuông.

 Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và tính toán các góc của hình thang.

B – Chuẩn bị của GV và HS:

GV: - Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.

- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ

HS : - Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.

- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.

C – Tiến trình dạy – học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Yêu cầu HS đọc đầu bài viết

GT - KL

Nhắc lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?

Có bao nhiêu cách để c/m 1 đường là trung trục của một đoạn thẳng?

Tìm mối quan hệ giữa góc A & góc C?

 Bài 2 ( SBT tr 61 ) :

a/ BA = BC (gt) nên B thuộc trung trực của AC

DA = DC (gt) nên D thuộc trung trực của AC

Vậy BD là trung trực của AC

b/ ABD = CBD (ccc) vì:

AB = BC (gt)

AD = DC (gt)

 

doc 42 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 426Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bồi dưỡng học kì I Hình học Lớp 8 - Vũ Văn Hoà - Trường THCS Vân Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1,2,3 : ôn tập tứ giác và hình thang
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác hình thang và hình thang vuông.
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và tính toán các góc của hình thang.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Nhắc lại tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?
Có bao nhiêu cách để c/m 1 đường là trung trục của một đoạn thẳng?
Tìm mối quan hệ giữa góc A & góc C?
Bài 2 ( SBT tr 61 ) :
 B
 A C
 D
a/ BA = BC (gt) nên B thuộc trung trực của AC
DA = DC (gt) nên D thuộc trung trực của AC
Vậy BD là trung trực của AC
b/ ABD = CBD (ccc) vì:
AB = BC (gt)
AD = DC (gt)
BD chung
nên 
Tg ABCD : 
Nhắc lại tính chất tia phân giác của góc?
Nêu tính chất tổng các góc của 1 tam giác?
Tính + ta làm thế nào?
Tính dựa vào tam giác nào?
Bài 8 ( SBT tr 61 ) :
 A B
 E
 1 2
 D 2 1 C
 F 
Tg ABCD : + = 3600 – (+) = 1500
TG CED có : CED = 1800 – 750 = 1050
DE DF ( pg 2 góc kề bù)
CE CF ..........................
Vậy 
 D
B
 2
A C
Có nhận xét gì về góc BCA & góc BCD? 
Bài 18 ( SBT tr 62 ) :
ABC vuông cân tại B nên = 450
BCD .......................B ...... = 450
nên = 900
 = 900 ( gt) suy ra AB // CD nên ABCD là ht vuông
Tg AED là tam giác gì vì sao?
Hãychứng minh =
Bài 9 ( NCCĐ tr 10 ) :
 D E C
 1
 A B 
Tg AED cân tại D nên DA = DE 
Mà AD + DC = CB ( gt) suy ra CE = CB
Tg BEC cân tại C nên = = (slt) nên
 VậyBE là tia p/g của 
D- BTVN: BT 3; 4; 9 (NCCĐ) 11; 12 (SBT) 
Tuần 3
 ôn tập về hình thang cân
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng chứng minh hình thang cân.
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và vận dụng các tính chất của hình thang cân.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Có nhận xét gì về 2 tam giác AHD & BKC?
Bài 22 ( SBT tr 63 ) :
 D H K C
 A B
AHD = BKC (chgn) vì:
AH = BK (ABCD là ht cân)
 ..........................
 = = 90 0
Nên HD = KC
C/m ntn?
 có những yếu tố nào bằng nhau vì sao?
ABCD là Ht cân ?
Bài 26 ( SBT tr 63 ) :
 B A
 111
 K C D 
Qua B kẻ đường thẳng // AC BK = BD 
cân 
 ( cgc) vì:
DC chung
AC = BD (gt)
 (cmt) = 
Vậy ABCD là Ht cân
Tg AOB & Tg COD là tam giác gì vì sao?
MN là đường gì trong Tg AOD?
Hãychứngminh?
C/m tg MNP đều theo dấu hiệu nào?
Bài 14 ( NCCĐ):
 A B
 P
 D C
M
N
O
Tg AOB & Tg COD đều .BM & CN là đường cao nên là trung tuyến M, N là t/đ OA & OD
MN là Đtb của Tg AOD MN = 1/ 2 AD(1)
PM & PN là các trung tuyến của các tg vuông MBC & tg NBC PM = PN = 
1/ 2 BC(2)
Vì AD = BC (3). Từ (1)(2)(3) MN = MP = NP tg MNP đều
D- BTVN: BT 11 (NCCĐ) 33,32 (SBT) 
Tuần 4
ôn tập về đường trung bình của tam giác
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng vận dụng định nghĩa, đ/l về đtb để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, c/m 2 đường thẳng song song.
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác và tính toán độ dài các đoạn thẳng.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- SBT, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Vận dụng tính chất đtb hãy c/m câu a
 Vì sao EF EI + IF? 
Dấu “=” xảy ra khi nào?
Bài 36 ( SBT tr 64 ) :
 B
 A
 E F
 I
 D C
I
a/ ADC có AE = AD, AI = IC 
 EI // DC, EI = DC/ 2
Cmtt IF // AB, IF = AB / 2
b/ EFI có EF EI + IF 
 EF CD /2 + AB / 2 = ( AB + CD) / 2
Dấu “=” xảy ra khi E, I, F thẳng hàng tức AB // CD
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Vận dụng kiến thức nào để giải toán?
Gọi HS lên làm trên bảng
Bài 38 ( SBT tr64 ) :
 A
 E G D
 I K
 B C
ABC có AE = EB, AD = DC nên ED là đtb ed // bc, ed = bc / 2
Cmtt ik // bc , ik = bc / 2 
 ed // ik, ED = IK
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
 GV gợi ý: gọi M, E, F thứ tự là trung điểm của AB, BD, AC.
Theo t/c ĐTB ta có ?
Bài 19 ( NCCĐ ) :
 A B
M E F
 D C
Gọi M, E, F thứ tự là trung điểm của AB, BD, AC.
Theo t/c ĐTB ta có 
MF // CD, MF = CD / 2 (1)
ME // AB // CD & ME = AB / 2 (2)
Từ (1) & (2) suy ra M, E, F thẳng hàng và
FE = FM – EM = 1/ 2 (CD – AB)
D- BTVN: BT 18 (NCCĐ) ; 35,40 (SBT)
bổ trợ ôn tập dựng hình bằng thước và com pa
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng sử dụng thước & com pa để làm các bài toán dựng hình thang, dựng tam giác
Rèn kỹ năng trình bày 2 bước dựng hình & c/m
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài vẽ phác hình ra nháp
Dựng được yếu tố nào trước?
Nêu các bước dựng hình?
Gọi HS lên bảng c/m.
Bài 45 ( SBT ) :
 B
 A C
B
a/ Cách dựng:
dựng đoạn BC = 5cm
dựng góc CBx = 350
dựng CA vuông góc Bx
b/ c/m:
Tg ABC có góc A = 900 BC = 5cm 
góc B = 350 tm đề bài
Yêu cầu HS đọc đầu bài vẽ phác hình ra nháp
Tam giác nào dựng được ngay vì sao?
Nêu các bước dựng hình?
Có thể dựng được bao nhêu hình thang?
Bài 49 ( SBT ) :
 A B B’
 D C
a/ Cách dựng:
dựng Tg ADC : góc D = 900, AD = 2 cm, DC = 4 cm.
dựng tia Ax vuông góc AD ( Ax & C cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AD)
dựng ( C, 3cm) cắt Ax tại B
Kẻ đoạn BC
b/ c/m:
Hs tự c/m
Có thể dựng được 2 HT ABCD & AB’CD
Với các bài toán dựng hình khó GV yêu cầu HS trình bày bước phân tích.
Tính HD & HA?
 Tính AB & HK?
Nêu các bước dựng hình?
Yêu cầu HS về nhà tự c/m
Bài 23 ( NCCĐ ) :
 A B x
 D H K C
a/ phân tích:
Tg AHD vuông tại H, góc D = 450 
Tg AHD vuông cân HD = HA = 1,5 cm
Kẻ BK CD ta có: Tg BKC = Tg AHD (cgc) KC = HD = 1,5 cmHK = DC – DH- KC = 2 (cm) .C/m AB = HK =2cm
b/ Cách dựng:
Dựng tg AHD có AH = AD = 1,5 cm góc H = 900. Từ đó xđ được 2 điểm B & C
D- BTVN: BT 24 (NCCĐ) ; 53 (SBT)
	Tuần 8
Tiết 3 : ôn tập đối xứng trục
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng tìm điểm đối xứng với 1 điểm qua 1 đường thẳng. Biết vẽ & tìm trục đx của 1 hình. Biết c/m 1 đường thẳng nào đó là trục đx của 1 hình .
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác 
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
D đx M qua AB suy ra ?
AD = đoạn thẳng nào?
AE = đoạn thẳng nào?
 So sánh góc DAB & góc BAM?
So sánh góc A&góc A?
Bài 66 ( SBT tr ) :
 A 4 E
D 12 3 
 B M C
a/ D đx M qua AB AB là trung trực MD AD = AM
Cmtt AE = AM AD = AE
b/ AD = AM Tg ADM cân tại A 
Cmtt 
Vậy 
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
C/ m BH = HM làm thế nào?
 Có nhận xét gì về Tg BHC &Tg BMC?
Tính góc DHE?
Bài 61 ( SBT tr ) :
 A
 E H D
 B C
 M
a/ M đx H qua BC BC là trung trực của HM BH = HM
Cmtt CH = CM 
 Tg BHC = Tg BMC ( ccc )
b/ Tg ADHE có : 
= 1200
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
 Gv gợi ý: Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho 
CE = CA.
So sánh MA & ME?
Bài 29 ( NCCĐ ) :
 A M
 B C E
Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho 
CE = CA. Tg ACE cân tại C, CM là p/g góc ACE CM là trung trực của CE MA = ME
Tg MBE có BE < MB + ME 
BC + CA < MB + MA
D- BTVN: BT 28, 30 (NCCĐ) ; 68, 60 (SBT)
Tuần 8
Tiết1 : ôn tập hình bình hành
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng vận dụng thành thạo các tính chấy & dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành để làm bài tập .
Rèn kỹ năng c/m các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Sử dụng dấu hiệu nào để c/m AECF là hbh?
C/m EMFN là hbh?
Nhắc lại tính chất về đường chéo của hbh?
Bài 83 ( SBT tr 69 ) :
 A E B
 D F C
M
N
a/ Tg AECF Có: AE // CF AECF AE = CF là hbh
AF = CE
Cmtt BF // DE
Tg EMFN là hbh
b/ AECF Là hbh 
 O là trung điểm AC & EF
EMFN là hbh 
MN đI qua t/đ O của EF
AC, EF, MN đồng qui
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
C/m EG = HF? c/m 2 tg nào bằng nhau?
Có kết luận gì về Tg EFGH?
TgAECF là hình gì vì sao?
Bài 84 ( SBT tr ) :
A E B
 M G
 D F C
O
a/ Tg EBG = Tg FDH (cgc) EG = HF
Cmtt EH = GF
EGHF là hbh
b/ Tg AECF là hbh vì : AE = CF, AE // CF AECF là hbh O là trung điểm AC & CF
ABCD là hbh O là trung điểm BD
EGHF là hbh O là trung điểm EF, GH
 AC, EF, BD, GH đồng qui tại 
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Hãy c/m AE = AD?
Tg ADF là Tg gì? vì sao?
Bài 37 ( NCCĐ ) :
 A E B
D F C
a/ Tg ADE cân tại A vì góc D = góc E 
( = ) AE = AD, 
mà AD = 1/ 2 AB AE = 1/ 2 AB
 E là trung điểm của AB
b/ Gọi F là trung điểm của CD. C/m Tg ADF đều FA = FD = FC Tg ADF vuông ở A AD AC
D- BTVN: BT 43 (NCCĐ) ; 81, 82 (SBT)
Tuần 8
Tiết 2 : ôn tập đối xứng tâm
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm.
Rèn kỹ năng tìm tâm đối xứng của 1 hình.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Muốn c/m E đx F qua A ta làm thế nào?
Tg ADE là tg gì vì sao?
C/m F, A, E thẳng hàng?
Bài 95 ( SBT tr ) :
 C
 F D
 4
 A 1 B
 E
Tg ADE có AB là trung trực DE
 Tg ADE cân AB là p/g 
AE = AD; 
Cmtt AF = AD; 
AE = AF
 F, A, E thẳng hàng.
A là trung điểm EF hay E đx F qua A
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Có nhận xét gì về Tg ODE & Tg OBF?
Bài 96 ( SBT ) :
 A B
 E 
 F
D C
Tg ODE = Tg OBF (cgc)
 OE = OF O là trung điểm EF 
E đx F qua O
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
áp dụng tính chất đường trung bình của TG ta có ?
 Muốn c/m B đx C qua I làm thế nào?
Bài 47(NCCĐ):
 A
 M 
 N
 B 
 I C
áp dụng tính chất đường trung bình của TG ta có: IB//MN, IC//MN
 B, I, C thẳng hàng(1)
 ... => n = 5. Vậy đa giác đều có phải tìm có 5 cạnh.
Từ mỗi đỉnh của hình n- giác ta có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng nối từ đỉnh đó với n-1 đỉnh còn lại của đa giác?
Bài chép*: CMR hình n-giác có tất cả đường chéo.
Từ mỗi đỉnh của hình n- giác ta có thể vẽ được n-1 đoạn thẳng nối từ đỉnh đó với 
n-1 đỉnh còn lại của đa giác,trong đó có 2 đoạn thẳng trùng với 2 cạnh của đg. Vậy qua mỗi đỉnh của hình n- giác vẽ được n-1-2 = n-3 đường chéo.Do đó hình n- giác vẽ được (n-3)n đ/c, trong đó mỗi đ/c được tính 2 lần. Vậy hình n-giác có tất cả đường chéo.
D- BTVN: BT 93, 95 (NCCĐ) ; 6, 10(SBT)
Tuần 14
ôn tập diện tích hình chữ nhật
A – Mục tiêu
Tiếp tục vận dụng các kiến thức đã học để c/m TG là hcn.
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác & tính diện tích hình chữ nhật.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Tìm cạnh thứ 2 của HCN?
Có bao nhiêu cách chia HCN?
Bài 15 SBT tr ) :
B
C
D
2
A
A
Cạnh còn lại là: 48:8 = 6(cm)
*Th1: đ/t song somg qua t/đ của chiều rộng
Chu vi 1 hình chữ nhật nhỏ là: (4+6).2 = 20 cm 
*Th2: đ/t song somg qua t/đ của chiều dài
Chu vi 1 hình chữ nhật nhỏ là: (8+3).2 = 22 cm 
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Có bao nhiêu hình thang?
DE // BC thì ta có những góc nào = nhau?
Hãy c/m DI = BD & EI = CE?
Bài 17 ( SBT tr ) :
 A
 D I E
 1 2
 2 1 1 
 B C
a/ Có 3 ht: BDIC, BIEC, BDEC.
b/ DE // BC ; 
Tg BDI cân tại O DI = BD (1)
cmtt EI = CE ( 2)
Từ (1)(2) DI + EI = BD + CE
DE = BD + CE
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Hs tự c/m câu a
Tính độ dài BC làm thé nào?
Bài 106 ( NCCĐ ) :
B
C
3
D
3
A
3
N
3
P
3
Q
3
M
3
a/ Tg MNPQ là hcn (Hs tự c/m)
b/ Tg ABC vuông tại B
 BC2= AC2 - AB2
= 64 BC = 8cm
MN = 1/ 2 AB = 3cm 
NP = 1/ 2 BC = 4cm
S= MN. PQ = 3.4 = 12 
D- BTVN: BT102; (NCCĐ) ; 14, 16(SBT)
Tuần 16
Tiết 1 :ôn tập diện tích hình tam giác
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng tính diện tích của tam giác.Vận dụng công thức tính diện tích để c/m đoạn thẳng bằng nhau hay tìm tỉ số của 2 đoạn thẳng.
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Dt tg ABC được tính bởi các cách nào?
Tìm tỉ số giữa 2 đ/c?
Bài 30 ( SBT tr ) :
 H
 C
 A K B
Vậy đường cao BH dài gấp 3 lần dường cao CK
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Tìm Dt tg ABC?
Tronh hình vẽ có những yếu tố nào cố định?
Bài 26 ( SBT tr ) :
 A d
 H C B
Vì A cố định d cố định k/c từ A đến đáy BC là không đổiAH luôn không đổi. BC không đổi 
Dt tg ABC = 1/ 2 AH.BC không đổi
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
2
GT - KL
GV gợi ý: Dựng I đx E qua D 
Vì sao Tg AEB = Tg CID?
Tìm mối quan hệ giữa dt DEF &dt DCF+ dt DIC?
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
Bài 104 ( NCCĐ ) :
 C I
 F D
 A E B
Dựng I đx E qua D 
Tg AEB = Tg CID (cgc)
dt BED = dt CID
 mà dt DEF = dt DIFdt DICF
 dt DEF dt DCF+ dt DIC 
= dt DFC +dt BED (1) 
Mà dt DEF dt AEDF (2)
Từ (1) & (2) ta có: 2 dt DEF dt DCF+ dt BED + dt AEDF
= dt ABC
Vậy dt DEF 1/ 2 dt ABC
 Dấu đẳng thức xảy ra khi EF trùng AC hoặc AB, khi đó Tg DEF có diện tích lớn nhất = 1/ 2 dt ABC 
D- BTVN: BT 105 (NCCĐ) ; 27,31 (SBT)
Tuần 16
Tiết2,3 : ôn tập học kì I
A – Mục tiêu
Ôn tập lại các kỹ năng c/m hình học đã học để làm BT .
Phối kết hợp các phương pháp c/m để giải các bài tập c/m tổng hợp.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
1
1
GT - KL
AEFD là hình gì?
AECF là hình gì?
Xác định dạng của tg EMFN?
hcn EMFN là hình vuông khi nào?
Bài 162 ( SBT tr ) :
1
1
1
1
B
1
1
1
1
E
1
N
1
A
1
M
1
D
1
F
1
C
1
-1
a/ AEFD là hthoi
AECF là hbh 
b/ AECF là hbh EN // FM
Cmtt EM // FN
EMFN là hbh
AEFD là hthoi AF vuông góc DE
hbh emfn có góc M = 900 
EMFN là hcn
c/ hcn EMFN là hình vuông 
 ME = MF DE = AF( vì DE = 2 ME, AF = 2 MF ) h thoi AEFD có 2 đường chéo = nhau h thoi AEFD là hv
 = 900 hbh ABCD là hcn ( chú ý vẫn có đk AB = 2 AD)
BT: Tg ABC Â = 900 ( AB < AC)
AH vuông góc BC. D đx A qua H. Dx // AB, Dx cắt BC & AC tại M & N.
a/ ABDM là hình gì?
b/ M là trực tâm tg ADC
c/ IC = IM c/ m góc HNI = 900
Yêu cầu HS viết GT - KL
So sánh AB & MD?
Tg ABDM là hình gì?
Điểm M có vị trí ntn trong tam giác ACD?
C/ m Tg AHN cân & Tg INC cân?
Bài chép:
 A 
 B C
 D
M
H
1
I
1
1
1
1
1
a/ Tg AHB = Tg DHM (cgc) AB = MD
 AB//MD ABDM là hbh, mà AD vuông góc với BM ABDM là hình thoi
 b/ DM//AB, AB vuông góc AC 
DN vuông góc ACM là trực tâm 
Tg ACD
c/ NH, NI là trung tuyến thuộc cạnh huyền của Tg AND & Tg MNC
 NH = HA, IN = IC Tg AHN cân tại H & Tg INC cân tại I
Tg AHC vuông 
D- BTVN: BT 83 (NCCĐ) ; 157 (SBT)
ôn tập học kì I
A – Mục tiêu
Ôn tập lại các kỹ năng c/m hình học đã học để làm BT .
Phối kết hợp các phương pháp c/m để giải các bài tập c/m tổng hợp.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Cho tg ABC có 3 góc nhọn.3 đường cao AA’,BB’, CC’ cắt nhau tại H
C/m: HA’/AA’ + HB’/BB’ + HC’/CC’ = 1
Yêu cầu HS viết GT - KL
Hãy xét xem AA’ & HA’ có quan hệ gì với nhau?
Gv gợi ý phương pháp tính diện tích tg.
Bài 1 :
A
2
B’
2
C
2
A’
2
B
2
H
2
C’
2
Ta có: 
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
MN đóng vai trò gì trong Tg ABC?
Tg MNPQ là hình gì vì sao?
Hbh MNPQ là hình thoi ?
Hbh MNPQ là hình chữ nhật ?
Hbh MNPQ là hình vuông?
Bài 2 ( VD 12 nccđ tr 25 ) :
 A M B
 Q N
 D P C
a/ Tg ABC có:
MA = MB (gt)
NB = NC (gt)
MN là đtb của Tg ABC MN//AC & MN = 1/ 2 AC
MN//PQ & MN = PQ
Tg MNPQ có 2 cạnh đối vừa song song vừa = nhau nên là hbh.
b/Cmtt câua,tacó MQ//bd &mq=1/2bd, np//bd & np = 1/2bd.
*Hbh MNPQ là hình thoi MN = MQ
AC = BD ( vì MN = 1/2 AC
MQ = 1/2BD) ABCD là hình thang cân.
* Hbh MNPQ là hình chữ nhật 
MNMQ ACBD ABCD là hình thang có 2 đường chéo v góc với nhau
*Hbh MNPQ là hình vuôngMN = MQ
Và AC = BD & ACBD
ABCD là hình thang cân & có 2 đường chéo v góc với nhau
D- BTVN: BT 86(NCCĐ) ; 151,153 (SBT)
ôn tập học kì i
A – Mục tiêu
Rèn phương pháp làm các bài tập về diện tích. Chứng minh các đoạn thẳng = nhau theo phương pháp diện tích.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
BT:
Tg ABC, E thuộc AB, F thuộc BC: BE = 3 AE, BF = 4 FC, AF cắt CE tại D. c/m:
a/ dt ACF = dt AEF
b/ H & K là chân đường vuông góc kẻ từ E & F đến AF.C/m:EH= CK.
c/ CD = DE
d/ dt ABC = 2 dt ABD.
Yêu cầu HS viết GT - KL
Tìm tỉ số = ?
 So sánh ?
Bài 1 :
A
C
E
C
H
C
C
C
K
C
B
C
D
C
F
C
Tg EHCK là hình gì?
Dt tg ABD được tính theo công thức nào? & = tổng dt những tg nào?
c/ Tg EHCK có: EH = CK, EH//CK
EHCK là hbh CD = DE
d/ 
Tính dt của hcn ABCD biết 
BD = 8cm, góc ABD = 150.
Yêu cầu HS viết GT - KL
Gv gợi ý Kẻ AH BD.
Tìm góc AOH?
Tìm Dt ABD ntn?
Qua BT trên rút ra nhận xét gì về tỉ số dt của 2 tg có chung đáy hoặc chung đường cao?
Bài 2 :
 B
A
D
H
O
C
Kẻ AH BD góc AOH = 300
AH = OA / 2 = 2 cm
Dt ABD = 1/2BD.AH = 1/2.8.2= 8
Dt ABCD = 16
Nhận xét:
*/ Nếu 2 tg có chung đáy thì tỉ số diện tích = tỉ số 2 đường cao.
*/ Nếu 2 tg có chung đường cao.thì tỉ số diện tích = tỉ số 2 đáy.
D- BTVN: BT109 (NCCĐ) ; 149,155 (SBT)
ôn tập học kì i
A – Mục tiêu
Ôn tập lại các kỹ năng c/m hình học đã học để làm BT .
Chứng minh các đoạn thẳng = nhau, các góc = nhau.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Có nhận xét gì về Tg EDC & Tg FAD?
Tìm góc EDF?
Tìm góc DEF?
áp dụng tính chất nào để tìm góc AFE?
Bài 156 ( SBT tr ) :
F
E
A
B
C
D
 a/ Tg EDC = Tg FAD (gcg)
 DF = DE Tg DEF cân 
 Tg DEF đều.
b/ = 1800
 3600-(1500 + 600) = 1500
FD = FE tgAFE = TgAFD (cgc)
AE = AD
Cmtt BE = BC 
TgABE có AE = AB = BE 
TgABE đều
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
 C/m Tg ABMD là hv làm thế nào?
Sử dụng dấu hiệu nào để c/m tg BDC vuông cân ở B?
Q đóng vai trò gì trong Tg ADP? Vì sao?
BT: 154 (sbt)
Bài 84 ( NCCĐ ) :
 A B
 D M C
M
Q
P
a/ Tg ABMD có 4 cạnh = nhau ; Â = 900 
 ABMD là hv
Tg BCD có MB = MD = MC ;
 450 tg BDC vuông cân ở B
b/ PQ//DM & PQ = DM DMPQ là hbh
c/ Q là trực tâm của Tg ADP 
 AQ vuông góc DP
D- BTVN: ; 142,146,148,(SBT)
 ôn tập
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng chứng minh .
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Bài ( SBT tr ) :
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Bài ( SBT tr ) :
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Bài ( NCCĐ ) :
D- BTVN: BT (NCCĐ) ; (SBT)
 ôn tập
A – Mục tiêu
Rèn kỹ năng chứng minh .
Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác.
B – Chuẩn bị của GV và HS:
GV: 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
- Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ
HS : 	- Sbt, toán nâng cao và các chuyên đề hình học 8.
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng phụ.
C – Tiến trình dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Bài ( SBT tr ) :
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
GT - KL
Bài ( SBT tr ) :
Yêu cầu HS đọc đầu bài viết 
t(giây)
GT - KL
Bài ( NCCĐ ) :
D- BTVN: BT (NCCĐ) ; (SBT)

Tài liệu đính kèm:

  • docBO TRO HINH 8.doc