I/ Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
- Biết dùng thước và compa để dựng hình( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho.
- Biết cách trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh.
- Rèn luyện tính cẩn thận chính sác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận.
- Có ý thức vận dụng hình vào thực tế.
II/ Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo, thước thẳng, compa.
III/ Hoạt động tên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ: ( thông qua luyện tập)
2/ Bài mới: (Một bài có thể cho hai học sinh lên làm với các cách khác nhau, Cách phân tích ngoài nháp).
32/83 sgk:
Tiết 9 LUYỆN TẬP DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA I/ Mục tiêu: Qua bài này HS cần: Biết dùng thước và compa để dựng hình( chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho. Biết cách trình bày hai phần: Cách dựng và chứng minh. Rèn luyện tính cẩn thận chính sác khi sử dụng dụng cụ, rèn luyện khả năng suy luận. Có ý thức vận dụng hình vào thực tế. II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ, SGK, SGV, sách tham khảo, thước thẳng, compa. III/ Hoạt động tên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: ( thông qua luyện tập) 2/ Bài mới: (Một bài có thể cho hai học sinh lên làm với các cách khác nhau, Cách phân tích ngoài nháp). 32/83 sgk: Hãy dựng một góc bằng 300. *Cách dựng: Dựng tam giác đều ABC bằng com pa Dựng phân giác của góc A ta có một góc bằng 300 x 34/83 SGK:(Chia nhóm làm, GV nhận xét bài làm các nhóm) +Cách dựng: ( có nhiều cách) +Dựng đường thẳng Dx. +Qua D dựng đường thẳng Dy vuông góc với Dx. +Trên Dx lấy C sao cho DC =3cm. +Trên Dy lấy B sao cho DB = 2cm. +Qua A dựng Az vuông góc với Dy. +Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm.Cung tròn này cắt Az tại B và B’, ta có hai hình thang ABCD, AB’CD thỏa đề bài. *Chứng minh: Tứ giác ABCD có AB ^AD(A’B ^ AD) và DC ^ AD ÞAB //CD. Vậy ABCD và A’BCD là hai hình thang, thỏa các điều kiện... * Biện luận: hai hình thang ABCD và A’BCD theo cách dựng thỏa mãn các yêu cầu của bài. (GV hướng dẫn sơ qua: bài này có hai hình thang vì (C,3cm) Có bán kính lớn hơn AD ( khoảng cách giữa Az và Dx) cắt Az tại hai điểm.) 51/65 sbt:( cho HS suy nghĩ, sau đó gọi một hs lên bảng làm, HS khác nhận xét) Dựng tam giác ABC biết ÐB = 400,BC = 4cm, AC = 3cm. Giải: +Cách dựng: ( có nhiều cách). *Dựng ÐxBy = 400. * Trên Bx lấy C sao cho BC =4 cm. * Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm cắt By tại A và A’. +Chứng minh: Theo cách dựng DABC (A’BC) có ÐB = 400, BC = 4cm, AC(A’C) = 3cm. * Biện luận: Ta có hai tam giác ABC, A’BC thỏa đề bài. (GV hướng dẫn sơ qua: bài này có hai nghiệm hình vì (C,3cm) Có bán kính lớn hơn CH = sin 400.BC=0.642. 4 2.57 (CH: khoảng cách giữa By và Bx) cắt By tại hai điểm.) 3/ Củng cố: Nhắc lại cách làm từng dạng bài tập. Dựng hình là một dạng toán thường được áp dụng trong thực tế để đo đạc, thiết kế,. 4/ Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập: 33/83 SGK, bài 49,50/ 65 SBT. Chuẩn bị bài mới. Tiết10 ĐỐI XỨNG TRỤC I/ Mục tiêu: Qua bài này HS cần: Hiểu và nắm được 2 điểm, đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng Nhận biết 1 số hình có trục đối xứng Vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài toán liên quan. II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ, SGK, một số mô hình có trục đối xứng. III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: Cho đường thẳng d, trên d lấy M, N tuỳ ý. Qua M kẻ đường thẳng xy d. Trên xy lấy A, A’ ( AA’) sao cho MA = MA’Qua N kẻ đt a d . Trên a lấy B, B’ sao cho NB=NB’ Chứng minh rằng AB = A’B’ ( Gợi ý: Kẻ BH AA’, B’H’ AA’) 2/ Bài mới: Đối xứng trục là ntn? Các hình nào thì có đx trục? ®Bài mới GV HS Làm ?1 Cho d, và A Ïd hãy vẽ thêm A’ sao cho d là đường trung trực của AA’? + khi đó ta gọi A’ là điểm đối xứng của A qua d + 2 điểm gọi là đối xứng với nhau qua d khi nào ? ® định nghĩa + Khi B Ỵd thì điểm đx của B? ® Quy ước Hai hình đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng khi nào? ® 2/ + Làm ? 2 -Vẽ A’ đối xứng với A qua d - B’ đối xứng với B qua d - Lấy C Ỵ AB , vẽ C’ đx với C qua D - Kiểm nghiệm bằng thước xem C’Ỵ A’B’ ? - Khi đó hai đoạn AB và A’B’ là đối xứng với nhau qua d - C Ỵ AB ; C’ Ỵ A’B’ ® C như thế nào với C’? Tương tự lấy E Ỵ AB , E’ đx với E qua d ÞE’Ỵ? Þ ĐN Cho HS nghiên cứu phần còn lại, sau đó cho biết AB và A’B’ có đối xứng với nhau qua d không? Chứng minh AB = A’B’ Người ta chứng minh được rằng : Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau Làm ? 3 GV đứa ra 1 số hình có trục đối xứng và 1 số hình không có trục đối xứng Làm ? 4 Hình thang cân có mấy trục đối xứng? Þ định lý + d là đường trung trực cuả AA’ C đối xứng với C’ E’Ỵ A’B’ AB đối xứng với AC qua H a/ có 1 trục đx, b/ có 3 trục đx , c/ có vô số trục đx 3/ Củng cố: Nhắc lại lý thuyết Làm bài 35, 37/87 4/ Hướng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 36,38/88 SGK Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Tài liệu đính kèm: