Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Trí Quân

Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Trí Quân

Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ:

GV:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS :- Yêu cầu HS kiểm tra chéo nhau và báo cáo kết quả lại cho Gv

 -Nhận xét ý thức học tập của HS

?Nêu tính chất lũy thừa của một số hữu tỷ

GV:Nhận xét và ghi lại góc bảng

Hoạt động 2: Hình thành quy tắc

HĐTP:2.1:Làm ?1

?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức?

?. Hãy cho một ví dụ về đa thức?

?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.

 “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5"

HĐTP2.2 :Quy tắc

?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?”

?A.(B+C)=?

Hoạt động3:Vận dụng quy tắc –Rèn luyện kỹ năng

HĐTP 3.1:Làm ví dụ

-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4.

HĐTP 3.2:Làm ?2

-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?

?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?

Gọi học sinh lên bảng thực hiện

 

doc 139 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Trí Quân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 1
Ngày soạn :18/8/2009
Ngày dạy : 24/8/2009 -Líp 8C
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
 TIẾT 1.NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
I. Mơc tiªu:
-VỊ kiÕn thøc: Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
-VỊ kÜ n¨ng: Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
-VỊ th¸i ®é: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
- GV:SGK 
- HS: SGK;Ôn tập tính chất lũy thừa của một số hữu tỷ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi b¶ng
Hoạt đông 1:Kiểm tra bài cũ:
GV:Kiểm tra đồ dùng học tập của HS :- Yêu cầu HS kiểm tra chéo nhau và báo cáo kết quả lại cho Gv
 -Nhận xét ý thức học tập của HS
?Nêu tính chất lũy thừa của một số hữu tỷ
GV:Nhận xét và ghi lại góc bảng 
Hoạt động 2: Hình thành quy tắc
HĐTP:2.1:Làm ?1
?. Hãy cho một ví dụ về đơn thức?
?. Hãy cho một ví dụ về đa thức?
?. Hãy nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức và cộng các tích tìm được.
 “Ta nói đa thức 6x3-6x2 +15x là tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2- 2x+5"
HĐTP2.2 :Quy tắc
?. “Qua bài toán trên, theo các em muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta làm như thế nào?”
?A.(B+C)=?
Hoạt động3:Vận dụng quy tắc –Rèn luyện kỹ năng
HĐTP 3.1:Làm ví dụ
-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang 4.
HĐTP 3.2:Làm ?2
-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân đa thức với đơn thức ta thực hiện như thế nào?
?. Nhắc lại tính chất giao hoán của phép nhân?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện 
Hoạt động 4:Củng cố.
-Cho học sinh làm ?3
Gọi học sinh nhận xét
Sửa sai (nếu có)
Lưu ý: 
 (A+B)C = C(A+B)
Làm bài tập 1c, 3a SGK.
Hs: Thực hiện yêu cầu của Gv
-Đứng tại chỗ trả lời-Hs còn lại theo dõi nhận xét bổ xung 
-Đơn thức: 3x
-Đa thức: 2x2 - 2x + 5
 3x(2x2- 2x+5)
= 3x. 2x2+3x.(-2x)+3x. 5
= 6x3-6x2+15x
-Học sinh trả lời.
-Ghi quy tắc.
A.(B+C)=AB+AC
-Học sinh làm: 
-Học sinh trả lời và thực hiện ?2
=
-Thực hiện
-Cả lớp thực hiện ?3
= (8x+y+3). y 
Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức trên:
 (8.3 + 2 +3).2
 = 58 (m2)
TIẾT 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC.
.
1/ Quy tắc:(SGK)
A.(B+C)=AB+AC
2/ Áp dụng: Làm tính nhân
Ta có:
=
= -2x5 - 10x4+ x3.
?2
?3- Diện tích mảnh vườn:
 = (8x+y+3). y
- Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức thu gọn:
 Ta có: (8.3 + 2 +3).2
 =58 (m2)
Lưu ý:
A.(B+C)=(B+C).A
*H­íng dÉn vỊ nhµ: - Häc thuéc quy t¾c 
 - BTVN: 2, 3, 5, 6 SGK trang 5, 6
IV. L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n :
 - RÌn kÜ n¨ng nh©n mét ®¬n thøc víi mét ®a thøc
 - NÕu cßn thêi gian ta cho lµm phÇn a bµi 3 SGK
Ngày soạn :18/8/2009
Ngày dạy :27/8/2009 - Líp: 8C 
 TiÕt 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC.
I. Mục tiêu:
-VỊ kiÕn thøc: Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
-VỊ kÜ n¨ng : Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.
-VỊ th¸i ®é: Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác trong toán
II.Ph­¬ng tiƯn d¹y häc:
 -GV:SGK,bảng phụ ghi phần chú ý trang 7 sgk
 -HS :SGK ;công thức tính diện tích hình chữ nhật 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
"Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 Áp dụng giải bài tập 1a, 1b SGK”.
Nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2:Hình thành quy tắc
HĐTP:2.1:Ví dụ
-Cho hai đa thức: x-2 và 6x2-5x+1.
-Hãy nhân từng hạng tử của đa thức x-2 với từng hạng tử của đa thức 6x2-5x+1.
-Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức:
 6x3-17x2 + 11x + 2 là tích của đa thức x-2 và đa thức 6x2- 5x + 1
HĐTP:2.2:Quy tắc
?. Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức?.
(Gọi một vài học sinh phát biểu quy tắc)
Nhắc lại hoàn chỉnh và ghi bảng quy tắc.
(A+C).(B+D)=?
GV:Treo bảng phụ chú ý trang 7 sgk
-GV:Hướng dẫn cho học sinh thực hiện nhân hai đa thức đã xắp xếp
-Em nào có thể phát biểu cách nhân đa thức với đa thức đã xắp xếp?
Gv:Nhấn mạnh 2 cách nhân đa thức với đa thức 
Hoạt động 3:Vận dụng 
HĐTP3.1:Làm ?2
-Cho học sinh làm bài tập ?2 a, b.
Cho học sinh lên bảng trình bày.
Một học sinh trình bày nhân hai đa thức đã sắp xếp
 Trình bày hoàn chỉnh
HĐTP3.2:Làm ?3
-Các nhóm thực hiện ?3
Cho học sinh trình bày lên bảng.
 -Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Cho các nhóm làm các bài tập 7, 8 trang 8 SGK trên nháp. GV thu chấm một số bài cho học sinh. Sửa sai, trình bày lời giải hoàn chỉnh.
-Một học sinh lên bảng trả lời và làm bài tập 
-Hs còn lại cùng theo dõi nhận xét bổ xung
Học sinh thực hiện nhóm, đại diện nhóm trả lời.
-Phát biểu quy tắc
-Phát biểu quy tắc
-Ghi quy tắc.
(A+C).(B+D)=AB+AD+CB+CD
- Học sinh thực hiện: 
 6x2- 5x+ 1
 x- 2
 -12x2 + 10x - 2
 6x3 - 5x2 + x
 6x3 -17x2 +11x - 2
-Học sinh trả lời:
-Nghe ghi nhớ kiến thức
-Các nhóm thực hiện.
Học sinh thực hiện trên nháp
HS1: a/ .
HS2: b/ 
Học sinh thực hiện.
-Học sinh làm bài tập.
Nhắc lại qui tắc.
Học sinh làm các bài tập trên giấy nháp, 2 học sinh làm ở bảng.
Ghi bài tập về nhà
TIẾT 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
1/ Quy tắc: 
 *VÝ dơ:
 6x2- 5x+ 1
 x- 2
 -12x2 + 10x – 2
+
 6x3 - 5x2 + x 
6x3 -17x2 +11x - 2
 * Quy t¾c: ( SGK trang 4)
2/ Áp dụng: 
 ?2
 a/ (x+3)(x2+3x-5)
= x. x2+x. 3x+ x.(-5)+ 3. x2+
 3. 3x + 3.(-5).
= x3+ 3x2- 5x+ 3x2+ 9x- 15
= x3+ 6x2+ 4x- 15.
Có thể trình bày:
(nhân hai đa thức sắp xếp)
 x2+3x-5
 x+3
 3x2+ 9x- 15
 x3+ 3x2- 5x
 x3+ 6x2+ 4x- 15.
b. .
(Hai học sinh làm bài tập 7,8 trang 8 SGK).
*Hướng dẫn về nhàø: 
-Nắm vững quy tắc nhân hai đa thức
-Làm bài tập:bài tập 9 SGK. Xem trước các bµi tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.
V:L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
 - L­u ý cho häc sinh khi ®· lµm quen chĩng ta cã thĨ bá b­íc ®Ỉt phÐp nh©n tõng h¹ng tư víi ®a thøc mµ nh©n ra kÕt qu¶ lu«n.
 - L­u ý vỊ dÊu cho häc sinh. 
 Ngµy 24 th¸ng 08 n¨m 2009
 	DuyƯt cđa gi¸m hiƯu 
Tuần: 2
Ngày soạn :28/8/2009
Ngày dạy: / 9/2009 - líp: 8C
 TiÕt 3: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-VỊ kiÕn thøc: Củng cố khắc sâu kiến thức về quy tắc nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức .
-VỊ kÜ n¨ng: Học sinh thực hiện thành thạo quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào từng tình huống cụ thể.
-VỊ th¸i ®é: Rèn Hs tính cẩn thận ,chính xác trong tính toán
II. Phương tiện dạy học
-Gv : Sgk;bảng phụ +phiếu học tập bài 12 trang 8 Sgk
-Hs : Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức;nhân đa thức vời đa thức 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra và chữa bài cũ 
-HS1: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và thực hiện bài tập 10a.
-HS1: Hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức và thực hiện bài tập 10b. 
-Cho học sinh nhận xét
 Đánh giá, cho điểm.
-Nhấn mạnh các sai lầm thường gặp của học sinh như: dấu, thực hiện xong không rút gọn
Hoạt động2:Luyện tập
HĐTP:2.1:Bài tập 11 tr8 sgk
GV: Cho học sinh làm bài tập mới.
-Hãy thực hiện Bài 11 (SGK)
Hướng dẫn cho học sinh thực hiện các tích trong biểu thức, rồi rút gọn. 
-Nhận xét kết quả rồi trả lời.
HĐTP 2.2:Bài tập 12sgk/8
-Cho học sinh làm bài tập 12 trên phiếu học tập, GV thu và chấm một số bài cho học sinh.
HĐTP2.3:Bài tập 14sgk/9
Hướng dẫn: 
-Hãy biểu diễn 3 số chẳn liên tiếp.
-Viết biểu thức đại số chỉ mối quan hệ tích hai số sau hơn tích hai số đầu là 192.
?. Tìm x. 
?. Ba số đó là 3 số nào?
HĐTP2.4:Làmbài tập 15 sgk/9
-Cho hai học sinh thực hiện bài tập 15 (SGK)
- Cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân đa thức với đa thức. yêu cầu nhận xét gì về hai bài tập?
-Hai học sinh lên bảng làm.
-Học sinh theo dõi bài làm của bạn và nhận xét.
- Học sinh trả lời.
Luyện tập để rèn luyện kỹ năng và tìm kiếm những ứng dụng khác của quy tắc.
- Các nhóm thực hiện
- Một học sinh thực hiện trình bày ở bảng
- Kết quả là một hằng số.
- Cả lớp thực hiện trên phiếu học tập, một học sinh trình bày ở bảng.
Học sinh trả lời:
* 2x, 2x + 2, 2x+4 (x N)
* (2x + 2)( 2x + 4) - 2x(2x + 2)
 =192.
Học sinh thực hiện và trả lời x=23; vậy ba số đó là: 46, 48, 50.
TIẾT 3:LUYỆN TẬP
I.Chữa bài tập
Bài 10 tr 8 sgk
II:Bài tập luyện
Bài tập 11 (SGK/8)
A=(x–5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7.
 = 
 = -8.
Vậy biểu thức trên không phụ thuộc vào giá trị của biến x.
Bài tập 12(SGK)
Bài tập 14 SGK
.
Bài tập 15a (SGK)
Bài tập 15b (SGK)
*Hứng dẫn về nhà
-Xem lại những bài đã làm
Học sinh về nhà làm các bài tập 13 SGK
V:Lưu ý khi sử dụng giáo án
-VËn dơng linh ho¹t quy t¾c vµo tõng t×nh huèng cơ thĨ
Ngày soạn :28/8/2009
Ngày dạy: / 9/2009 - Líp 8C 
 	 tiÕt 4: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.
I . Mục tiệu:
- VỊ kiÕn thøc: Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2 , (A – B)2, A2 – B2.
-VỊ kÜ n¨ng: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.
 -VỊ th¸i ®é: Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp lí.
II. Phương tiện dạy học 
-GV: Bảng phụ hình 1 SGK, ?7 Sgk
-HS: SGK, ôn tập tính chất lũy thừa của một số hữu tỷ
III. TiÕn tr×nh d¹y häc: 
Hoạt động của giáoviên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra, nêu vấn đề :
- Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ?
 Áp dụng : Tính 
 (2x + 1)(2x + 1) =
?. Nhận xét bài toán và kết quả? (Cả lớp)
GV: Đặt vấn đề :
Không thực hiện phép nhân, có thể tính tích trên một cách nhanh chóng không ?
Hoạt động 2: Tìm quy tắc bình phương một tổng
HĐTP:2.1:Làm ?1
Thực hiện phép nhân:
( a + b)(a+b)
- Từ đó rút ra
 (a + b)2 =?
Tổng quát: A, B là các biểu thức tùy ý ta có
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
- Ghi bảng.
GV: Dùng bảng phụ (tranh vẽ sẵn, hình 1 SGK) 
Hướng dẫn học sinh ý thức hình học của công thức 
 (a + b)2 = a2 + 2ab + b2.
GV: “ Hãy phát biểu hằng đẳng thức trên bằng lời?
HĐTP2.2:Vận dụng quy tắc, rèn kỹ năng
-Cho học sinh thực hiện áp dụn ... Bài 3 Cho bài toán:Tìm số có hai chữ số, biết rằng tổng các chữ số của nó bằng13 và số này không vượt quá số có hai chữ số lớn nhất.
Giải : Gọi chữ số hàng đơn vị của số phải tìm là x, (4x9, xN).
Bất phương trình lập được đối với bài toán này là:
A.(13-x).10 + x 13 B .(13-x) + x 99 
C.(13-x).10 + x 99 D.Một kết quả khác.
Bài 4 (4đ) Tìm x, biết (3x - 1)(x2 + 1) 0	
1-B
2-B
1:2®
2:2®
3:2®
4:2®
2.Gv ph¸t ®Ị cho Hs
3.Gv thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.
IV:Lưu ý khi sử dụng giáo án 
**************************************************************
 Ngày 20 tháng 04 năm 2009
	Duyệt của Ban Giám Hiệu
TuÇn 34
Ngµy so¹n: 15/ 0 4 / 2009
Ngµy d¹y: / 0 4 / 2009. Líp 8B
Tiết 67 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu bài dạy:
- HS có khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗiphân thức và mổi đa thức đều là nhửng biểu thức hữu tỉ.
 - HS biết cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.
 - HS có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.
- HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định .
 II. Phương tiện dạy học :
 Thầy: SGK,Phấn màu.
Trò: Ôn tập các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, rút gọn phân thức; điều kiện để một tích khác 0 .
iii-TiÕn tr×nh d¹y– häc
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.
 ?Phát biểu qui tắc cộng phân thức có cùng mẫu thức.Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
Néi dung
Ho¹t ®éng 1:Phân tích đa thức thành nhân tử 
Gv:Gợi í HS nhóm các hạng tử a2 -4a +4=?
( a2 -4a +4) –b2 = ?
GV:Gợi í HS dùng pp tách hạng tử 
GV: gợi í đưa về dạng A2-B2
GV: Gợi í HS chia 
HS: ( a2 -4a +4) –b2
=(a-2)2- b2=(a-2+b) (a-2-b)
HS: 
x2+2x-3 =x2-x+3x-3 
= x(x-1)+3(x-1)
= (x-1)(x+3)
HS: (2xy)2-( x2+y2)2
=(2xy+ x2+y2) (2xy- x2-y2)
= - ( x+y)2.( x-y)2
1/ Phân tích đa thức thành nhân tử 
a/ a2-b2-4a +4 = ( a2 -4a +4) –b2
=(a-2)2- b2=(a-2+b) (a-2-b)
b/ x2+2x-3 =x2-x+3x-3 = x(x-1)+3(x-1)
= (x-1)(x+3)
c/ 4x2y2-( x2+y2)2= (2xy)2-( x2+y2)2
=(2xy+ x2+y2) (2xy- x2-y2)
= - ( x+y)2.( x-y)2
Ho¹t ®éng 2:gi¶i ph­¬ng tr×nh
GV:Gợi í HS dạng tổng quát của 2 số lẻ liên tiếp là 2n+1,2m+1(n,m )
2n+1)2-(2m+1)2=? 
n(n+1);m(m+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 =>	4n(n+1)8, 4m(m+1) 8	
GV: Gọi HS nêu pp giải 
MTC=?
Gọi HS giải 
HS:
(2n+1)2-(2m+1)2
=(4n2+2.2n.1+1-4m2+2.2m.1-1)
=[4n(n+1)-4m(m+1)]8
HS:MC 5.7.3=105
(1) 21(4x+3)-15(6x-2)=35.(5x+4)+3.105	
84x+63-90x+30=175x+140+315	
x= -2	
vậy S={ -2 }
2/Gọi 2x+1, 2m+1 là 2 số lẻ bất kỳ ta có
(2n+1)2-(2m+1)2
=(4n2+2.2n.1+1-4m2+2.2m.1-1)
=[4n(n+1)-4m(m+1)]8
Giải phương trình 	
(1)	
21(4x+3)-15(6x-2)=35.(5x+4)+3.105	
84x+63-90x+30=175x+140+315	
x= -2	
vậy S={ -2 }
Ho¹t ®éng 3:Chia 
GV: Gợi í HS chia 
GV: Gợi í HS cm 
( x-1)2= ?
HS thực hiện phép chia
HS: x2-2x+3 
= (x2-2x.1+1)+2
=( x-1)2+2> 0 
3/ Chia
2x4-4x3+5x2+2x-3 cho 2x2-1
 2x4-4x3+5x2+2x-3 2x2-1
-(2x4 -2x2) x2-2x+3
 -4x3 +6x2+2x
 -( -4x3 +2x)	
 6x2 -3 
 - (6x2 -3)
 0
b/Chứng minh:x2-2x+3>0
Ta có x2-2x+3 = (x2-2x.1+1)+2
=( x-1)2+2>0 
Ho¹t ®éng 4:Gi¶i ph­¬ng tr×nh
A.B=0 ?
Gợi í HS giải 
HS:
3x2+2x-1=0
3x2+3x-x-1=0
3x(x+1)-(x+1)=0
(x+1).(3x-1)=0
 x+1=0 
vậy S={ -1, }
4/ Gpt: 3x2+2x-1=0
3x2+3x-x-1=0
3x(x+1)-(x+1)=0
(x+1).(3x-1)=0
 x+1=0 x= -1
 3x-1= 0 x=
 S={ -1, 
4.Củng cố.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu.
5. .Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23 trang 46. Bt 25 trang 47.
IV:Lưu ý khi sử dụng giáo án 
**************************************************************
 Ngày 20 tháng 04 năm 2009
	Duyệt của Ban Giám Hiệu
TuÇn 35
Ngµy so¹n: 25/ 0 4 / 2009
Ngµy d¹y: / 0 5 / 2009. Líp 8B
Tiết 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM
I.Mục tiêu bài dạy
- HS nắm vững và vận dụng tốt qui tắc nhân hai phân thức.
 - HS biết các tính chất giao hoán , kết hợp , phân phối của phép nhân và có ý thức vận dụng vào bài toán cụ thể.
 II. Phương tiện dạy học :
Thầy:SGK,Phấn màu.
Trò:Ôn tập qui tắc nhân phân số và các tính chất của phép nhân phân số. nháp, học lại các HĐT.
III/Phương pháp dạy học:Đặt vấn đề giải quyết vấn đề
IV.Tiến trình hoạt động trên lớp.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ.Thực hiện phép tính:
3.Giảng bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1:Gi¶i bµi tËp 1:
GV: Gợi ý HS tóm tắt đề chọn ẩn, đk, đơn vị 
Các lời giải cần có
Ta có pt ?
GV: Gọi HS giải pt , chọn nghiệm, trả lời.
HS:
Gọi x là độ dài quãng đường AB (x>0,km)
Ta có pt: 
 x=50
HS:Vậy quãng đường AB dài 50km
1.Bµi 1:Bµi 12:Gọi x là độ dài quãng đường AB (x>0,km)
Ta có pt: 
 x=50
Vậy quãng đường AB dài 50km
Hoạt động 2:Gi¶i bµi tËp 2:
GV: Gọi HS giải pt , chọn nghiệm, trả lời.
GV: Gợi ý HS chọn ẩn, đ k, đơn vị pt can lập 
Gọi HS giải pt 
HS: Gọi x là số ngày được rút bớt (0<x<30)
HS: 
 x=30 
HS: số ngày được rút bớt là
2.Bµi 2:Bµi 13: Gọi x là số ngày được rút bớt (0<x<30)
ta có pt: 
 x=30 
Vậy số ngày được rút bớt là 3 ngày 
Hoạt động 3:Gi¶i bµi tËp 3:
GV:MC ?
 Gọi HS rút gọn 
GV:
Gợi ý HS tính 
A ? 
HS:x2-4=(x-2)(x+2)
HS:
=
HS: 
3.Bµi 3:Bµi 14: Rút gọn :
A=
=
=
2-xx> 2
Hoạt động 4:Gi¶i bµi tËp 4:
GV: Gợi ý cho HS pp giải 
4.Bµi 4:Bµi 15: 
x-3>0 x>3
Hoạt động 5:Cđng cè
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức cùng mẫu.
Phát biểu qui tắc cộng các phân thức khác mẫu.
Hs tr¶ lêi
Hs tr¶ lêi
*Hướng dẫn học ở nhà
Làm hoàn chỉnh các BT 21,22,23 trang 46. Bt 25 trang 47.
Chuẩn bị phần luyện tập.
IV:Lưu ý khi sử dụng giáo án 
**************************************************************
 Ngày 04 tháng 05 năm 2009
	Duyệt của Ban Giám Hiệu
 LỊu Hång Du©n
TuÇn 36
Ngµy so¹n: 05/ 0 4 / 2009
Ngµy d¹y: / 0 5 / 2009. Líp 8B
Tiết 69: KiĨm tra cuèi n¨m
i-mơc tiªu
--VỊ kiÕn thøc:KiĨm tra kiÕn thøc cđa ch­¬ng III.
--VỊ kÜ n¨ng:RÌn häc sinh kÜ n¨ng tÝnh to¸n.RÌn luyƯn kÜ n¨ng tr×nh bµy bµi gi¶i.RÌn luyƯn t­ duy ph©n tÝch tỉng hỵp.
--VỊ th¸i ®é:RÌn ®­ỵc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong tÝnh to¸n.
ii-ph­¬ng tiƯn d¹y häc
GV chuÈn bÞ :§Ị,®¸p ¸n , biĨu ®iĨm (§Ị in s½n)
HS: «n tËp kÜ kÝ thuyÕt cđa ch­¬ng, chuÈn bÞ bµi tËp ë nhµ.
iii-tiÕn tr×nh d¹y– häc
 1.§Ị kiĨm tra , ®¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm:
®Ị bµi
®¸p ¸n
BiĨu ®iĨm
I-Tr¾c nghiƯm:
Bµi 1:
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Phương trình (x-3).(2x+1) = 0 
có nghiệm x1= 3;x2 =
2
Phương trình x2- 9 = 0 có nghiệm x1= 3; x2 = -3
3
Phương trình = 0 cóĐKXĐ: x¹ -2; x ¹-1
4
Phương trình = 0 cóĐKXĐ: x¹ -2; x ¹ 2
II-TỰ LUẬN
1.Giải phương trình 
a)2x-3= 3x -7 b) 4x-8x2=0 c)
	2.Tìm số tự nhiên có hai chữ số, tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số thì được số lớn hơn số đã cho là 180.
I-Tr¾c nghiƯm
1-S
2-§
3-S
4-§
II-TỰ LUẬN
1. a, x=4
b, x=0; x=
c,V« nghiƯm
2. Sè ph¶i t×m lµ 25
I-Tr¾c nghiƯm
Mçi c©u 0.5®
II-TỰ LUẬN
1.Mçi c©u 0.5®(a,b)
C©u c :1®
2. 1.75®
2.Gv ph¸t ®Ị cho Hs
3.Gv thu bµi, nhËn xÐt giê kiĨm tra.
IV:Lưu ý khi sử dụng giáo án 
 Ngày 11 tháng 05 năm 2009
	Duyệt của Ban Giám Hiệu
TuÇn 37
Ngµy so¹n: 11/ 0 4 / 2009
Ngµy d¹y: / 0 5 / 2009. Líp 8B
TIẾT 70:TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ(Đại số và Hình học)
I.Mục tiêu:
-Qua bài kiểm tra học sinh thấy được những ưu nhược điểm của mình,từ đó phát huy những ưu điểm khắc phục những khuyết điểm.
-Giáo viên thông qua bài kiểm tra của hs để củng cố khắc sâu những kiến thức mà hs còn chưa nắm chắc hay nhầm lẫn.Học sinh đối chiếu bài kiểm tra với đáp án .Giáo viên đánh giá kết quả học tạp của hs thông qua bài kiểm tra 
-Giáo dục tính chính xác ,khoa học ,cẩn thận cho hs
II.Phương tiện dạy học
Gv:_Lên danh sách hs được tuyên dương ,nhắc nhở
 -Chuẩn bị đáp án ra bảng phụ
III.Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Nhận xét bài kiểm tra
-Gv :Nhận xét đánh giá tình hình học tập của lớp thông qua bài kiểm tra 
*Thông báo kết quả kiểm tra của lớp:
-Số bài kiểm tra trung bình trở lên :..chiếm:
Loại Giỏi:.bài,chiếm:..
Loại Khá:.bài, chiếm:..
 LoạiTB:.bài,chiếm:..
Loại Y:.bài,chiếm:..
Loại K:.bài,chiếm:..
Tuyên dương những hs làm bài tốt,nhắc nhở những hs làm bài còn kém
Hoạt động 2:Trả bài –chữa bài kiếm tra
-Gv :Trả bài kiểm tra cho hs
*Lần lượt đưa ra câu hỏi yêu cầu hs trả lời
?cho biết câu 1 đã củng cố lại các kiến thức cơ bản nào
?Chỉ ra các lỗi sai trong quá trình làm bài của mình
?Nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng trong baì 2.3
?Các em đã vận dụng sai những kiến thức cơ bản nào
Gv:Nhắc lại những lỗi mà hs hay mắc phải trong quá trình làm bài tập và biện pháp khắc phục
*Nêu đáp án đúng của phần trắc nghiệm:
Bµi 1: ( 2 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm
	1-S 2-§ 3-S 4-§
Bµi 2 : (0.75d)
1.D 2.B 3.D
Phần tự luận :
Gọi hs lên bảng làm từng câu và nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng:
*Chỉ ra những lỗi sai phổ biến của hs :dấu ,rút gọn phân thức ,
Và nhắc nhở hs về ý thức ,thái độ trong khi làm bài 
Hoạt động 3:Hướng dẫn vể nhà
-Xem lại lý thuyết những kiến thức cơ bản vận dụng sai trong quá trình làm bài kiểm tra 
-Tiếp tục làm bài tập trong sbt/12-77 sbt
Hs lắng nghe
Hs nhận bài kiểm tra
*hắng đẳng thức đáng nhớ ,giá trị của biểu thức .
Định nghĩa ,dấu hiệu nhận biết các tứ giác đặc biệt
Nêu các kiến thức mình đã vận dụng sai trong bài và cách khắc phục
Nêu đáp án đúng của phần trắc nghiệm:
hs lên bảng làm từng câu và nêu kiến thức cơ bản đã vận dụng
Nghe –rút kinh nghiệm
iv- l­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
Gv ch÷a phÇn sè häc Vµ yªu cÇu Hs ch÷a ®Çy ®đ vµo vë.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Ngày 18 tháng 05 năm 2009
	Duyệt của Ban Giám Hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docDai so 8 nam hoc 20092010.doc