I/ Mục tiêu:
Qua bài này HS cần:
-Củng cố kiến thức ĐTBình của tam giác, tứ giác.
-Vận dụng vào giải các bài toán liên quan.Ap dụng thực tiễn.
II/ Phương tiện dạy học:
Bảng phụ, SGK, SGV,SBT sách tham khảo.
III/ Hoạt động trên lớp:
1/ Kiểm tra bài cũ:
? Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, định nghĩa đường trung bình của tứ giác?
2/ Bài mới: (luyện tập)
Tiết7 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Qua bài này HS cần: -Củng cố kiến thức ĐTBình của tam giác, tứ giác. -Vận dụng vào giải các bài toán liên quan.Aùp dụng thực tiễn. II/ Phương tiện dạy học: Bảng phụ, SGK, SGV,SBT sách tham khảo. III/ Hoạt động trên lớp: 1/ Kiểm tra bài cũ: ? Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác, định nghĩa đường trung bình của tứ giác? 2/ Bài mới: (luyện tập) GV cho hs đọc đề, ghi gt, kl. 26/ 80SGK Tính x, y trên hình 45, trong đó AB// CD// EF // GH. + ; vậy x = 12cm, y= 20 cm 25/ 80SGK: Hình thang ABCD có đáy AB và CD, gọi E, F, K theo thứ tự là trung điểm của AD, BC, BD. Chứng minh ba điểm E, K, F thẳng hàng. GT ABCD là hình thang(AB//CD). EA = ED, BF = FC BK = KD. KL E, K, F thẳng hàng. *Giải: GV HS +Ppcm E, K, F thẳng hàng? +EA = ED, BK = KD suy ra? +suy ra EK// AB. +Tương tự: EF //AB? Vì sao? +Dựa vào tiên đề Ơclit suy ra? +Gọi HS lên bảng làm. + +EK là +Có vì: +E, K, F thẳng hàng. *Giải: + Trong DADB có: BK = KD ( gt), AE = ED( gt) ÞEK là đường trung bình của tam giác ADB Þ EK //DC (1). + Mặt khác ta có: EA = ED, BF = FC. Suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABCD. Þ EF // DC (2). +Từ (1) và (2) Þ E, K, F thẳng hàng (tiên đề Ơclit). *Có nhiều cách giải khác. 28/ 80SGK( Một HS làm câu a, sau đó một hs làm câu b khi hs ở câu a làm xong. Sau đó gv cho HS nhận xét và hướng dẫn lại (nếu sai).) Cho hình thang ABCD( AB // CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD tại I, Cắt AC ở K. Chứng minh rằng: AK = KC, BI = ID. Cho AB = 6cm, CD = 10cm. Tính các độ dài EI, KF, IK. GT ABCD là hình thang(AB//CD). EA = ED, BF = FC EF cắt BD tại I, AC tại K.AB = 6cm, CD = 10cm. KL a. AK = KC, BI = ID. b.Tính EI, KF, IK. GV HS +PP cm AK = KC? +Vì sao EK // DC? +TTự BI = ID. + Dựa vào câu a và các tính chất đã học làm câu b. + EA = ED, EK // DC, suy ra AK = KC. + EF là đường trung bình của hình thang ABCD. +HS làm. 3/ Củng cố: *1( Cho làm phiếu học tập theo nhóm) 42/65 SBT: Chứng minh rằng: Trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo bằng nửa hiệu hai đáy. (hoặc có bài gợi ý cho những lớp HS yếu nhiều theo bài 28 trên) GT ABCD là hình thang(AB//CD). EA = ED, BF = FC EF cắt BD tại I, AC tại K. AB < DC KL *Giải: + Ta có: EA = ED, BF = FC(gt). Suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABCD Þ(1) + Trong DADC có: EA = ED(gt) và EF // DC (cmt) ÞK là trung điểm của AC( Định lí 1 về đường trung bình) Þ AK = KC. +Tương tự: BI = ID + Ta có EI là ĐTB của DADB (EA = ED, BI = ID). Þ EI = AB/2(2) + Tương tự: . Từ (1), (2),(3) Þ IK = EF – (EI +KF) = -( +) Þ (Đpcm). *2 Nhắc lại các dạng bài toán đã sửa. 4/ Hướng dẫn về nhà: +Hướng dẫn bài 27/80 SGK. +Xem lại các bài tập đã sửa. + Làm bài tập: 27/80 SGK, 37/64 SBT. +HS khá giỏi làm bài: 36/64 sbt.
Tài liệu đính kèm: