I\ Mục tiêu:
-Nhận biết được đường thẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Vận dụng giải các bài toán thực tế.
II\ Chuẩn bị:
Bảng phụ bài 12, 13 ; mô hình hình hộp chữ nhật.
III\ Hoạt động dạy học:
1\ Giới thiệu hình ảnh thực tế:
Ở sân tập thể dục nhảy cao xem trụ xà là hình ảnh của đường thẳng và mặt nệm là hình ảnh mặt phnẳg ta có đường thẳng song song với mặt phẳng.
2\ Nội dung bài:
Tiết 59:THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I\ Mục tiêu: -Nhận biết được đường thẳng, mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng. - Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Vận dụng giải các bài toán thực tế. II\ Chuẩn bị: Bảng phụ bài 12, 13 ; mô hình hình hộp chữ nhật. III\ Hoạt động dạy học: 1\ Giới thiệu hình ảnh thực tế: Ở sân tập thể dục nhảy cao xem trụ xà là hình ảnh của đường thẳng và mặt nệm là hình ảnh mặt phnẳg ta có đường thẳng song song với mặt phẳng. 2\ Nội dung bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1\ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc ?1: quan sát hình hộp chữ nhật -A’A có vuông góc với AB và AD không? Vì sao? AB và AD cắt nhau tại A Khi A’A vuông góc với hia đường thẳng cắt nhau thuộc mp(ABCD) ta nói A’A mp(ABCD) Nhận xét: Khi A’A vuông góc với mp(ABCD) tại A thì nó vuông góc với mọi đường thẳng đi qua A thuộc mặt phẳng đó. Hai mặt phẳng vuông góc: Khi một trong hai mặt phẳng chứa một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng còn lại ta nói hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau Thực hiện ?2, ?3 Vì các mặt A’ADD’ và AA’B’B là các hình chữ nhật nên A’A vuông góc với AB và AD 2\ Thể tích của hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật có kích thước a, b,c thì có công thức tính thể tích như sau: V= a.b.c Hình lập phương có phải là hình hộp chữ nhật không? Ta có công thức tính thể tích hình lập phương có cạnh a là : V= a3 Nêu VD: sgk Hình lập phương là hình hộp chữ nhật với các kích thước bằng nhau 3\ Bài 11 sgk a\ Tính các kích thước của hình hộp chữ nhật biết chúng tỉlệ với các số 3,4,5 và thể tích của hình hộp chữ nhật là 480 cm3 . b\ Diện tích toàn phần của một hình lập phương là 486 m2 thì thể tích của nó là bao nhiêu? a\ Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c ta có: Mà V=a.b.c=480 cm3 Nên ta có 60 k3=480 Vậy a=6 cm ;b=8 cm ;c=10cm Treo bảng phụ bài 12,13 Hs GV đánh giá kết quả Chia Hs làm 2 nhóm thực hiện HS nhận xét bổ sung Dặn dò : Nắm vững công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Làm các bài tập 14,15,17 sgk IV\ Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Tài liệu đính kèm: