Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Nhân đa thức với đa thức - Bùi Đức Lập

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Nhân đa thức với đa thức - Bùi Đức Lập

GV đặt vấn đề: Tiết học trước ta đã thực hiện được phép tính nhân đơn thức với đa thức. Vấn đề đặt ra là phép nhân đa thức với một đa thức được thực hiện như thế nào? Và có những ứng dụng như thế nào khi giải toán. Tiết học này ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.

? GV nêu vấn đề: làm thế nào để nhân đa thức x – 1 với x2 + x + 1.

? GV gợi ý:

? Nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 1 với đa thức x2 + x + 1. (coi đa thức x2 + x + 1 là một đơn thức).

? Cộng các kết quả lại với nhau.

? GV có thể làm mẫu:

Ta gọi là tích của đa thức x – 1 với đa thức

? Từ ví dụ trên hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức đa thức với đa thức?

? Cho HS hoạt động nhóm

? GV cho HS đọc phần chú ý/SGKTr 7.

? GV hướng dẫn HS làm lại và trình bày thứ tự từng thao tác khi thực hiện phép nhân hai đa thức theo cột dọc, cần lưu ý HS một số điểm sau:

 

doc 4 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 2, Bài 2: Nhân đa thức với đa thức - Bùi Đức Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01(HK I)
Ngày dạy: //
§NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
Tiết: 02
Mục tiêu:
à Kiến thức:
HS nắm được qui tắc nhân đa thức với đa thức với đa thức.
à Kĩ năng:
HS biết trình bày phép nhân đa thức với đa thức theo các cách khác nhau, phép nhân hai đa thức một biến đã sắp xếp.
à Thái độ:
Giáo dục tính nhanh nhẹn, cẩn thận, chính xác.
Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Qui tắc nhân đơn thức với đa thức
Phương pháp:
Nêu và giải quyết vấn đề.
Phát vấn gợi mở.
Phân tích.
Hoạt động tổ nhóm.
Tiến trình:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Kiểm tra bài cũ: 
Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
Làm BT 1 (b, c)
Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
à GV đặt vấn đề: Tiết học trước ta đã thực hiện được phép tính nhân đơn thức với đa thức. Vấn đề đặt ra là phép nhân đa thức với một đa thức được thực hiện như thế nào? Và có những ứng dụng như thế nào khi giải toán. Tiết học này ta sẽ tìm hiểu những vấn đề đó.
GV nêu vấn đề: làm thế nào để nhân đa thức x – 1 với x2 + x + 1.
GV gợi ý: 
Nhân mỗi hạng tử của đa thức x – 1 với đa thức x2 + x + 1. (coi đa thức x2 + x + 1 là một đơn thức).
Cộng các kết quả lại với nhau.
GV có thể làm mẫu:
Ta gọi là tích của đa thức x – 1 với đa thức 
?1
Từ ví dụ trên hãy phát biểu qui tắc nhân đa thức đa thức với đa thức?
Cho HS hoạt động nhóm 
GV cho HS đọc phần chú ý/SGKTr 7.
GV hướng dẫn HS làm lại và trình bày thứ tự từng thao tác khi thực hiện phép nhân hai đa thức theo cột dọc, cần lưu ý HS một số điểm sau:
Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần hoặc tăng dần của biến.
Đa thức nọ viết dưới đa thức kia (nên để đa thức có ít hạng tử ở dòng thứ hai).
Kết quả của phép nhân mỗi hạng tử của đa thức thứ hai với đa thức thứ nhất được viết riêng một dòng.
Các đơn thức đồng dạng được xếp chung một cột. Đa thức có khuyết một bậc trung gian ta chừa trống một khoảng ứng với bậc khuyết đó để dễ dàng tính toán.
Cộng theo từng cột.
?2
Cho HS hoạt động nhóm 
Câu a: cột dọc (cộng theo hàng dọc).
Câu b: cộng theo hàng ngang.
Quy tắc:
	Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử cua đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Chú ý: Khi nhân đa thức một biến ta có thể trình bày theo cột dọc.
Áp dụng:
?3
Củng cố và luyện tập: cho HS hoạt động nhĩm 
Gọi S là diện tích hình chữ nhật, ta cĩ: 
Với x = 2,5m; y = 1m thì diện tích hình chữ nhật là:
BT 7: gọi HS lên bảng làm theo hai cách:
GVHDHS tính nhẫm để bỏ bớt một số phép tính trung gian:
Tổng quát: 
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Nêu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
Làm bài tập 7.b, 8, 9/SGK_Tr 8.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docDS Tiet 2.doc