Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 58: Hình hộp chữ nhật (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 58: Hình hộp chữ nhật (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I\ Mục tiêu:

-Nắm được khái niệm hai và nhận biết được hai đường thẳng song song trong không gian.

Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.

II\ Chuẩn bị:

Mô hình, bảng phụ hình vẽ.

III\ Hoạt động dạy học:

 1\ Kiểm tra bài cũ:

Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt ? hãy kể tên các mặt đó.

HS trả lời

 2\ Nội dung bài :

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 58: Hình hộp chữ nhật (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT ( tiếp theo)
I\ Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm hai và nhận biết được hai đường thẳng song song trong không gian.
Nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
II\ Chuẩn bị:
Mô hình, bảng phụ hình vẽ.
III\ Hoạt động dạy học:
	1\ Kiểm tra bài cũ:
Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt ? hãy kể tên các mặt đó.
HS trả lời 
	2\ Nội dung bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1\ Hai đường thẳng song song trong không gian:
Thực hiện ?1
Rút ra kết luận :
Trong không gian hai đường thẳng a và b gọi là song song với nhau nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung.
Hãy tìm các đường thẳng song song với CD ?
Với hai đường thẳng phân biệt a và b trong không gian có những vị trí tương đối nào?
Trên hình tìm đường thẳng cắt nhau, song song , không cùng nằm trong một mặt phẳng với đường thẳng BC?
A’D’ và BC có song song với nhau hay không?
Hai đường phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời
AB và C’D’
a\ cắt nhau
b\ song song với nhau
c\ không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.
Hs trả lời
Hs trả lời
2\ Đường thẳng song song với mặt phẳng
Hai mặt phẳng song song
Ví dụ thực tế: mặt bàn và mặt ghế cho ta hình ảnh của hai mặt phẳng song song.
Hãy lấy ví dụ khác
?2: quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi:
-AD có song song với A’D’ khong?
-A’D’ có nằm trong mặt phẳng (ABCD) không?
Khi đường thẳng A’D’ không nằm trong mp(ABCD) mà song song với một đường thẳng AD thuộc mặt phẳng này thì ta nói A’D’// mp(ABCD)
Qua đó nhấn mạnh điều kiện để một đường thẳng song song với một mặt phẳng.
?3 : Tìm các đường thẳng song song với mặt phẳng (A”B’C’D’) 
Dẫn đến hai mặt phẳng song song:
Trong mặt phẳng này chứa hai đường thẳng cắt nhau cùng song song với hai đường thẳng cắt nhau thuộc mặt phẳng kia thì hai mặt phẳng đó song song.
Thực hiện ?4
Nêu nhận xét sgk
Hs lấy ví dụ
AD//A’D’ vì cùng nằm trong mp(ADD’A’) và không có điểm chung.
A’D’không nằm trong mp(ABCD)
HS trả lời 
HS giải thích , bổ sung
Dặn dò:
Xem kĩ bài học về các điều kiện để xác định hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng.
Làm các bài tập 6,8,9 sgk
IV\ Rút kinh nghiệm:..................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_58_hinh_hop_chu_nhat_chuan_kien.doc