Giáo án bổ trợ Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Hoàng Ngọc Thà

Giáo án bổ trợ Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Hoàng Ngọc Thà

- Củng cố định nghĩa tứ giác, hình thang; tính chất của tứ giác, hình thang.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, luyện tập cách trình bày bài toán hình học.

- Rèn tình cẩn thận.

B. NỘI DUNG:

 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:

 1. Định nghĩa tứ giác lồi, hình thang, hình thang vuông.

 - Tứ giác ABCD có AB//CD  ABCD là hình thang (đáy AB,CD)

 - Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông.

 2. Định lý tổng các góc của một tứ giác.

 - Tứ giác ABCD có + + + = 1800

 3. Cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông: Sử dụng định nghĩa hthang, hthang vuông.

 II. BÀI TẬP:

1. Dạng 1: Tính góc của tứ giác, tính góc của hình thang:

Phương pháp: Sử dụng các tính chất về tổng các góc của tứ giác, của tam giác, tính chất của các góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến.

Bài 1: Cho tứ giác ABCD có = 1300, = 900, góc ngoài tại đỉnh C bằng 1200. Tính góc D?

Bài 2: Tứ giác EFGH có = 700, = 800. Tính , biết - = 200 (bài dự kiến)

Bài 3: Hình thang ABCD (AB//CD) có - =400, = 2. . Tính các góc của hình thang.

2. Dạng 2: Nhận biết hình thang, hình thang vuông:

Phương pháp: Sử dụng định nghĩa hthang, hthang vuông.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

3. Dạng 3: Tính toán và chứng minh về độ dài:

Phương pháp: Sử dụng định lý Pitago và các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau,

Bài 5: Với giả thiết của bài 4, biết AB = 5cm. Tính CD?

Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có các tia phân giác của

doc 72 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bổ trợ Hình học Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2009-2010 - Hoàng Ngọc Thà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1: TỨ GIÁC – HÌNH THANG
MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa tứ giác, hình thang; tính chất của tứ giác, hình thang.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, luyện tập cách trình bày bài toán hình học.
- Rèn tình cẩn thận.
NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 1. Định nghĩa tứ giác lồi, hình thang, hình thang vuông.
 - Tứ giác ABCD có AB//CD ó ABCD là hình thang (đáy AB,CD)
 - Hình thang có 1 góc vuông là hình thang vuông.
 2. Định lý tổng các góc của một tứ giác.
 - Tứ giác ABCD có + ++= 1800
 3. Cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông: Sử dụng định nghĩa hthang, hthang vuông.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Tính góc của tứ giác, tính góc của hình thang:
Phương pháp: Sử dụng các tính chất về tổng các góc của tứ giác, của tam giác, tính chất của các góc tạo bởi hai đường thẳng song song với một cát tuyến.
Bài 1: Cho tứ giác ABCD có = 1300, = 900, góc ngoài tại đỉnh C bằng 1200. Tính góc D?
Bài 2: Tứ giác EFGH có = 700, = 800. Tính , biết - = 200 (bài dự kiến)
Bài 3: Hình thang ABCD (AB//CD) có -=400, = 2.. Tính các góc của hình thang.
2. Dạng 2: Nhận biết hình thang, hình thang vuông:
Phương pháp: Sử dụng định nghĩa hthang, hthang vuông.
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông góc với BC và BD = BC. Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?
3. Dạng 3: Tính toán và chứng minh về độ dài:
Phương pháp: Sử dụng định lý Pitago và các cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, 
Bài 5: Với giả thiết của bài 4, biết AB = 5cm. Tính CD?
Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có các tia phân giác của góc C và D gặp nhau tại I thuộc cạnh đáy AB. Chứng minh rằng AB bằng tổng của hai cạnh bên.
C. VỀ NHÀ: 
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới.
TIẾT 2: HÌNH THANG CÂN
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa hthang cân, tính chất của hthang cân, dấu hiệu nhận biết hthang cân.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, rèn tính cẩn thận, chính xác
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 1. ĐN: Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân.
 2. TC: Hình thang ABCD (AB//CD) => AD =BC, AC = BD, = 
 3. DHNB: - Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau là hình thang cân. 
 - Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Nhận biết hình thang cân:
Phương pháp: Chứng minh tứ giác là hình thang , rồi chứng minh hthang đó có hai góc kề 1 đáy bằng nhau hoặc có hai đường chéo bằng nhau.
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D, trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Tứ giác DECB là hình gì? Vì sao?
Bài 2: Tứ giác ABCD có AB = BC = AD, = 1100, = 700. Chứng minh rằng:
a. DB là tia phân giác góc D.
b. ABCD là hình thang cân. Gợi ý: Kẻ BE AD và BHDC
2. Dạng 2: Tính số đo góc, độ dài đoạn thẳng.
Phương pháp: Sử dụng các tính chất của hình thang cân.
Bài 3: Hình thang cân ABCD (AB//CD) có DB là tia phân giác góc D, DB BC. Biết AB = 4cm. Tính chu vi hình thang. 
C. VỀ NHÀ:
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới
TIẾT 3: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa và tính chất ĐTB của tam giác, của hình thang qua việc giải quyết một số bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh khi học hình học.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vẽ hình minh họa.
2. Định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL.
 3. Định lý 3, 4 về đường trung bình của hình thang. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Sử dụng ĐTB của tam giác để chứng mình hai đường thẳng song song
Phương pháp: Áp dụng định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho DB = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng: 
a) AH = HD.
b) HK//BC.
Gợi ý: a) Dựa vào hai tam giác cân ABD và AEC. 
 b) Dựa vào kết quả câu a và định nghĩa ĐTB của tam giác.
2. Dạng 2: Sử dụng ĐTB của hình thang để chứng minh hai đường thẳng song song. 
Phương pháp: Áp dụng định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
Bài 2: Cho tam giác ABC có BC = 8cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi MN theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của MN với BD, CE theo thứ tự là I, K.
a) Tính độ dài MN.
b) Chứng minh rằng MI = IK = KN.
Gợi ý: a) ED là đường trung bình của tam giác ABC. MN là đường trung bình của hình thang BEDC.
 b) Trong Δ BED thì MI có đặc điểm hay tính chất gì? Tương tự với ΔCED.
C. VỀ NHÀ:
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới 
 TIẾT 4: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa và tính chất ĐTB của tam giác, của hình thang qua việc giải quyết một số bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh khi học hình học.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vẽ hình minh họa.
2. Định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL.
 3. Định lý 3, 4 về đường trung bình của hình thang. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Sử dụng ĐTB của tam giác để chứng mình hai đường thẳng song song
Phương pháp: Áp dụng định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
Bài 1: Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho DB = BA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CA. Kẻ BH vuông góc với AD, CK vuông góc với AE. Chứng minh rằng: 
a) AH = HD.
b) HK//BC.
Gợi ý: a) Dựa vào hai tam giác cân ABD và AEC. 
 b) Dựa vào kết quả câu a và định nghĩa ĐTB của tam giác.
2. Dạng 2: Sử dụng ĐTB của hình thang để chứng minh hai đường thẳng song song. 
Phương pháp: Áp dụng định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
Bài 2: Cho tam giác ABC có BC = 8cm, các trung tuyến BD, CE. Gọi MN theo thứ tự là trung điểm của BE, CD. Gọi giao điểm của MN với BD, CE theo thứ tự là I, K.
a) Tính độ dài MN.
b) Chứng minh rằng MI = IK = KN.
Gợi ý: a) ED là đường trung bình của tam giác ABC. MN là đường trung bình của hình thang BEDC.
 b) Trong Δ BED thì MI có đặc điểm hay tính chất gì? Tương tự với ΔCED.
C. VỀ NHÀ:
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới 
TIẾT 5: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC 
ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố định nghĩa và tính chất ĐTB của tam giác, của hình thang qua việc giải quyết một số bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh khi học hình học.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
1. Định nghĩa đường trung bình của tam giác, của hình thang. Vẽ hình minh họa.
2. Định lý 1, 2 về đường trung bình của tam giác. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL.
 3. Định lý 3, 4 về đường trung bình của hình thang. Vẽ hình và viết biểu thức của ĐL.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Sử dụng ĐTB của tam giác để chứng mình hai đường thẳng song song
Phương pháp: Áp dụng định lý 2 về đường trung bình của tam giác.
Bài 1: 
Cho tam gi ác ABC c ó AB = 18 cm, AC = 12 cm . G ọi H là chân đ ư ờng vuông góc kẻ từ B đến tia phân giác của góc A . G ọi M là trung đi ểm của BC . Tính độ dài của HM
2. Dạng 2: Sử dụng ĐTB của hình thang để chứng minh hai đường thẳng song song. 
Phương pháp: Áp dụng định lý 4 về đường trung bình của hình thang.
Bài 2: Cho tam giác ABC c©n t¹i A , gäi D vµ E theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB vµ AC.
a) X¸c ®Þnh d¹ng tø gi¸c BDEC
b) Cho biÕt BC = 8 cm, tÝnh HB , HC 
C. VỀ NHÀ:
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới
TIẾT 6 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
A. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng dựng hình bằng thước và compa.
- Thực hiện tốt việc dựng một tam giác, một hình thang bằng thưcớ và compa.
- Biết trình bày lời giải một bài toán dựng hình. 
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 1. Kể tên các bài toán dựng hình cơ bản?
 2. Lời giải một bài toán dựng hình gồm mấy phần?
 3. Trình bày lời giải của bài toán dựng hình gồm hai phần cách dựng và chứng minh.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Dựng tam giác
Phương pháp: Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản đã biết về dựng tam giác (dựng tam giác biết 3 cạnh, biết 2 cạnh và góc xen giữa, biết 1 cạnh và 2 góc kề) và các bài toán dựng hình cơ bản đã nêu ở trên.
Bài 1: Dựng tam giác ABC vuông tại B biết AC = 3,5cm và BC = 2cm.
2. Dạng 2: Dựng hình thang
Phương pháp: Tìm tam giác có thể dựng được ngay. Sau đó phân tích dựng các điểm còn lại, mối điểm phải thỏa mãn 2 điều kiện nên là giao điểm của 2 đường.
Bài 2: Dựng hình thang ABCD ( AB//CD), biết AB = 1,5cm, CD = 3,5cm, = 450, = 600.
Phân tích: tam giác ADE dựng được ngay (biết 2 góc và cạnh xen giữa). Điểm C thuộc tia DE và cách D là 3,5cm. Điểm B là giao điểm của các đường thẳng Ax//EC, Cy//EA. 
C. VỀ NHÀ:
- Xem lại bài đã chữa.
- Đọc trước bài mới 
TIẾT 7 : DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA
A. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng dựng hình bằng thước và compa.
- Thực hiện tốt việc dựng một tam giác, một hình thang bằng thưcớ và compa.
- Biết trình bày lời giải một bài toán dựng hình. 
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 1. Kể tên các bài toán dựng hình cơ bản?
 2. Lời giải một bài toán dựng hình gồm mấy phần?
 3. Trình bày lời giải của bài toán dựng hình gồm hai phần cách dựng và chứng minh.
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Dựng tam giác
Phương pháp: Sử dụng các bài toán dựng hình cơ bản đã biết về dựng tam giác (dựng tam giác biết 3 cạnh, biết 2 cạnh và góc xen giữa, biết 1 cạnh và 2 góc kề) và các bài toán dựng hình cơ bản đã nêu ở trên.
Bài 1: Dựng tam giác ABC vuông tại B biết AC = 3cm và BC = 5cm.
2. Dạng 2: Dựng hình thang
Phương pháp: Tìm tam giác có thể dựng được ngay. Sau đó phân tích dựng các điểm còn lại, mối điểm phải thỏa mãn 2 điều kiện nên là giao điểm của 2 đường.
Bài 2: Dựng hình thang ABCD cân ( AB//CD), biết AB = 1cm, CD = 3cm, BD = 2,5cm.
Bài 3:
Dựng hình thang ABCD ( AB//CD), biết AB = 1cm, CD = 3cm, AC = 3cm., BD = 2cm
TIẾT 8 	ĐỐI XỨNG TRỤC
. MỤC TIÊU:
- Củng cố vẽ hình nhận biết hai hình đói xứng với nhau qua một trục qua việc giải quyết một số bài tập hình học.
- Rèn kỹ năng giải một số bài tập.
B. NỘI DUNG: 
 I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
 1. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng có tính chất gì?
 3. Cách vẽ một hình đối xứng qua một trục?
 II. BÀI TẬP:
1. Dạng 1: Nhận biết 2 hình đối xứng qua một trục. 
Phương pháp: Sửa dụng định nghĩa hai điểm đối xứng qua một trục, hai hình đối xứng qua một trục
Bài 1
Cho tam giác ABC , gọi m là đường trung trực của của BC. Vẽ điểm đối xứng với A qua m .
Tìm các đoạn thẳng đối xứng với AB, AC qua m.
Xác định dạng tứ giác ABCD.
Gợi ý :
- Dựa vào định nghĩa đối xứng trục.
- Xác định dạng tứ giác làhình thang cân
2. Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau.
Phương pháp: Sửa dụng tính chất 2 tam g ... ì K không thuộc mặt phẳng (DCC1D1) mà DD1 là 1 đg/th thuộc mặt phẳng đó.
 Vẽ 1 đg/chéo của mặt DCC1D1. Liệu đg/chéo này có cắt các đg/th DC, D1C, DD1 hay không?
 * D1C hay DC1 đều cắt DC.
 * Nếu vẽ DC1 thì DC1 cắt D1C tại O’, nếu vẽ D1C thì nó trùng với D1C.
 * D1C hay DC1 đều cắt DD1.
 Tiết 38 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố nội dung khái niệm hình hộp chữ nhật.
- Chỉ ra các yếu tố đỉnh cạnh mặt của hình hộp chữ nhật
- HS luyện tập chứng minh hình học, rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập hình học.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc vÒ hình hộp chữ nhật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1:
Bài 2:Tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật theo các kích thước ở trong hình vẽ:
Bài 3: a/ Khi nối A với C1 và B với D1 thì 2 đg/th AC1 và BD1 có cắt nhau hay không? 
b/ Khi nối A với C1 và A1 với C thì 2 đg/th AC1 và A1C là 2 đg/chéo hình bình hành ACC1A1 nên chúng cắt nhau.
Bài 4: 
a/ Đg/th A1B1 song song với những mặt/ph nào?
b/ Liệu AC có thể song song với (A1C1B1) hay không?
 Quan sát hình vẽ và điền “X” vào ô thích hợp.
Nội dung
Đúng
Sai
 1/ B, C nằm trong mặt phẳng (P).
 2/ (P) chứa đg/th AB.
 3/ Đg/th l cắt AB tại B.
 4/ A, B, C là ba điểm cùng nằm trên 1 mặt phẳng.
 5/ B, F, D là ba điểm thẳng hàng.
 6/ B, C, E và D là 4 điểm cùng nằm trên 1 mặt/ph.
 Tìm diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật theo các kích thước ở trong hình vẽ:
 Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích các mặt.
 S = 2.3.4 + 2.4.6 + 2.3.6 = 108cm2.
 a/ Khi nối A với C1 và B với D1 thì 2 đg/th AC1 
và BD1 có cắt nhau hay không? 
 Khi nối A với C1 và B với D1 thì 2 đg/th AC1 
và BD1 là 2 đg/chéo hình bình hành ABC1D1 nên 
chúng cắt nhau.
 b/ Khi nối A với C1 và A1 với C thì 2 đg/th AC1 và A1C là 2 đg/chéo hình bình hành ACC1A1 nên chúng cắt nhau.
 c/ BD1 và A1A thì không thể cắt nhau vì không 
đồng phẳng.
 a/ Đg/th A1B1 song song với những mặt/ph nào?
 A1B1 // (ABCD) ; (DCC1D1); và (ABC1D1).
 b/ Liệu AC có thể song song với (A1C1B1) hay không?
 Vì AC // A1C1 mà AC không nằm trong (A1C1B1)
 Do đó AC // (A1C1B1).
Tiết 39 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố nội dung khái niệm hình hộp chữ nhật., thể tích hình chữ nhật
- Chỉ ra các yếu tố đỉnh cạnh mặt của hình hộp chữ nhật thể tích hình chữ nhật
- HS luyện tập chứng minh hình học, rèn kỹ năng vẽ hình và trình bày lời giải bài tập thể tích hình chữ nhật.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc vÒ hình hộp chữ nhật, thể tích hình chữ nhật
Hoạt động của GV
	Hoạt động của HS
Bài 1:a/ Ba đg/th cắt nhau tại G là: HG, CG và FG.
b/ Hai mặt/ph nào cắt nhau theo đg/th FB?
 Đó là (ABFE) và (BCGF).
c/ (EFBA) và (FGCB) cắt nhau theo đg/th BF.
Bài 2:Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Để xếp kín hình này bằng những hình chữ nhật có các kích thước dài 8cm, rộng 6cm, cao 4cm thì số hình hộp cần phải có là:
 A/ 125 B/ 100.
 C/ 50 D/ 25.
Bài 3: Tính độ dài AC1 là:
 Ap dụng pytago 2 lần cho các tam giác vuông:
a/ Ba đg/th cắt nhau tại G là: HG, CG và FG.
b/ Hai mặt/ph nào cắt nhau theo đg/th FB?
 Đó là (ABFE) và (BCGF).
c/ (EFBA) và (FGCB) cắt nhau theo đg/th BF.
Cho hình hộp chữ nhật như hình vẽ. Để xếp kín hình này bằng những hình chữ nhật có các kích thước dài 8cm, rộng 6cm, cao 4cm thì số hình hộp cần phải có là:
 A/ 125 B/ 100.
 C/ 50 D/ 25.
 Tính độ dài AC1 là:
Áp dụng pytago 2 lần cho các tam giác vuông:
 AC1 = =
 = = 130cm.
Tiết 40 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
A. MỤC TIÊU:
- Củng cố nội dung khái niệm ®­îc c¸ch gäi tªn theo ®a gi¸c ®¸y cña nã. N¾m ®­îc c¸c yÕu tè ®¸y, mÆt bªn, chiÒu cao 
-RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh l¨ng trô ®øng theo 3 b­íc: §¸y, mÆt bªn, ®¸y thø 2- Gi¸o dôc cho h/s tÝnh thùc tÕ cña c¸c kh¸i niÖm to¸n häc.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc vÒ hình h×nh l¨ng trô ®øng 
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Bài 1:Hình vẽ nào biểu diễn một hình lăng trụ đứng? Các hình là lăng trụ đứng là hình: 3 ; 4; 5.
Bài 2:Phát biểu nào sau đây đúng?
 a/ Các cạnh bên AB và AD vuông góc với nhau. (Sai)
 b/ Các cạnh bên BE, EF vuông góc nhau. (Sai)
 c/ Các cạnh bên AC, DF vuông góc nhau. (Sai)
 d/ Các cạnh bên AC, DF song song với nhau. (Sai)
 e/ (ABC) // (DEF). (Đúng)
 g/ (ACFD) // (BCFE). (Sai)
 h/ (ABED) ^ (DEF). (Đúng).
Bài 3: 
Những cặp mặt/ph song song với nhau:
 (ABCD) // (XYHK); (ADKX) // (BCHY); 
b/ Những cặp mặt/ph vuông góc:
 (ABYX) ^ (XYHK) ; (ABCD) ^ (CDHK);
 (BCHY) ^ (XYHK); 
c/ (BCHY) và (KXYH) có vuông góc với nhau hay không?
Bài 4: 
Một lăng trụ đứng có tám mặt thì đáy của lăng trụ đó là hình:
	A/ Hình tam giác. B/ Hình tứ giác.
 C/ Hình ngũ giác. D/ Hình lục giác
Hình vẽ nào biểu diễn một hình lăng trụ đứng?
 Các hình là lăng trụ đứng là hình: 3 ; 4; 5.
Phát biểu nào sau đây đúng?
 a/ . (Sai)
 b/ (Sai)
 c/ (Sai)
 d/ (Sai)
 e/ (Đúng)
 g/ (Sai)
 h/ (Đúng).
 a/ Những cặp mặt/ph song song với nhau:
 (ABCD) // (XYHK); (ADKX) // (BCHY); 
b/ Những cặp mặt/ph vuông góc:
 (ABYX) ^ (XYHK) ; (ABCD) ^ (CDHK);
 (BCHY) ^ (XYHK); 
c/ (BCHY) và (KXYH) có vuông góc với nhau hay không?
 Vì BY ^ XY và BY ^ YH, XY và YH chứa trong (KXYH)
 Þ BY ^ (KXYH) và BY chứa trong (BCHY)
 Vậy (BCHY) ^ (KXYH).
Tiết 41 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG 
A. Môc tiªu 
- HS chøng minh c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh mét c¸ch ®¬n gi¶n nhÊt
- RÌn luyÖn kü n¨ng vËn dông thµnh th¹o CT tÝnh diÖn tÝch xung quanh cña h×nh l¨ng trô ®øng trong bµi tËp. Gi¸o dôc cho HS tÝnh thùc tÕ cña c¸c kh¸i niÖm to¸n häc.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Bài 1: Quan sát các hình lăng trụ đứng sau rồi điền số thích hợp vào ô trống trong bảng:
Bài 2: Tính diện tích toàn phần của cái tủ tường hình lăng trụ đứng:
Số cạnh của 1 đáy (n) và số mặt (m) của hình lăng trụ đứng liên hệ với nhau như thế nào?
m = n + 2 .
Bài 3: 
Cạnh thứ 3 của tam giác đáy bằng bao nhiêu?
Theo Pytago cho tam giác vuông ta có độ dài cạnh huyền là = .
 a/ Ta thấy m = n + 2 ; d = 2n ; c = 3n.
 b/ Hình lăng trụ có 20 đỉnh thì có 12 mặt , 30 cạnh.
 c/ Không thể có hình lăng trụ đứng có 15 đỉnh được. Số đỉnh của lăng trụ luôn là số chẵn.
Diện tích xung quanh:
 Sxq = 2.70.180 + 180. = 25200 + 180
 Diện tích toàn phần:
 Stp = Sxq + 2Sđ = 25200 + 180 + 4900
 = 30100 + 180cm2.
Hình lăng trụ
Số cạnh của 1 đáy(n)
Số mặt (m)
Số đỉnh (d)
Số cạnh (c)
a
6
8
12
18
b
5
7
10
15
Tiết 42 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. 
A. Môc tiªu 
- HS chøng minh c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh l¨ng trô ®øng.
- RÌn luyÖn kü n¨ng vËn dông thµnh th¹o c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch cña h×nh l¨ng trô ®øng trong bµi tËp. Cñng cè v÷ng ch¾c c¸c kh¸i niÖm ®· häc: song song, vu«ng gãc cña ®­êng cña mÆt.Gi¸o dôc cho HS tÝnh thùc tÕ cña c¸c kh¸i niÖm to¸n häc
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Bài 1:
Muốn tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ phải làm thế nào?
Stp = Sxq + 2Sđ .
Bài 2
Trong hình lăng trụ đứng thì cạnh bên vuông góc với đáy.
Bài 3: 
Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau:
a)
b)
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là:
 Sxq = 3.7 + 4.7 + 5.7 = 84cm2.
Diện tích toàn phần là:
 Stp = Sxq + 2Sđ = 84 + 12 = 96cm2.
a/ các cạnh QM và MO vuông góc với nhau không?
 Đúng là QM ^ MO vì cạnh bên vuông góc với đáy.
 b/ MQ vuông góc với QI?
 Đúng là MQ ^ QI vì MQ vuông góc với đáy chứa QI.
Tính giá trị x biết thể tích lăng trụ đứng bằng 15cm3.
 Ta biết V = S.h
 Mà V = 15cm3, h = 5cm, S =.2.x = x.
 Vì thế 15 = x.5 Þ x = 3cm.
a/ Tính thể tích hình lăng trụ đứng sau:
 Ta có V = S.h 
 V = 10.15.10 = 1500cm3.
b/ Thể tích của hình lăng trụ đứng là V = S.h
 V = 6.10 = 60cm3.
 Tiết43 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU. 
A- Môc tiªu 
-Tõ m« h×nh trùc quan, GV gióp h/s n¾m ch¾c c¸c yÕu tè cña h×nh chãp vµ h×nh chãp côt ®Òu. N¾m ®­îc c¸ch gäi tªn theo ®a gi¸c ®¸y cña nã. N¾m ®­îc c¸c yÕu tè ®¸y, mÆt bªn, chiÒu cao RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh h×nh chãp vµ h×nh chãp côt ®Òu theo 3 b­íc: §¸y, mÆt bªn, ®¸y thø 2
- Gi¸o dôc cho h/s tÝnh thùc tÕ cña c¸c kh¸i niÖm to¸n häc.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Bài 1:
Làm thế nào để tính được độ dài chiều cao hình chóp?
Tính AC đg/chéo hình vuông đáy ABCD.
 ß
 AO =AC
 ß
 Trong DSAO, Ô = 900,
 SO ==
=. Pytago cho DSAO, Ô = 900.
Bài2: Hình chóp lục giác đều S.ABCDEH có AB = 6cm, cạnh bên SA = 10cm. Tính chiều cao hình chóp SO? (O là tâm lục giác đều).
 Hình chóp tứ giác đều S.ABCD (như hình vẽ), có các mặt bên là những tam giác đều, AB = 8cm, O là trung điểm của AC.
 Hãy tính độ dài của chiều cao SO?
Vì đáy là hình vuông ABCD cạnh bằng 8cm.
 AC === 8cm.
Do đó AO =AC = 4cm.
Trong DSAO, Ô = 900, theo Pytago ta có:
 SO ===cm.
 Hình chóp lục giác đều S.ABCDEH có AB = 6cm, cạnh bên SA = 10cm. Tính chiều cao hình chóp SO? (O là tâm lục giác đều).
 Vì đa giác đáy là lục giác đều ABCDEH cạnh là 6cm. Do đó:
 DAOB cân tại O có AÔB = 600 (=)
 Þ DAOB là tam giác đều.
 Nên OA = AB = 6cm.
 Trong DSAO, Ô = 900, theo Pytago ta có:
 SO === = 6cm.
Tiết44 . DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU. 
A- Môc tiªu 
-Tõ m« h×nh trùc quan, GV gióp HS n¾m ch¾c c«ng thøc tÝnh S xung quanh cña h×nh chãp ®Òu.N¾m ®­îc c¸ch gäi tªn theo ®a gi¸c ®¸y cña nã. N¾m ®­îc c¸c yÕu tè ®¸y, mÆt bªn, chiÒu cao RÌn luyÖn kü n¨ng tÝnh diÖn tÝch xung quanh h×nh chãp. 
- Gi¸o dôc cho h/s tÝnh thùc tÕ cña c¸c kh¸i niÖm to¸n häc.
B. CHUẨN BỊ:
I. GV: B¶ng phô, phÊn mµu.
 II. HS : Ôn kiÕn thøc
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động của trò
Bài1:
Diện tích toàn phần của hình chóp đều được tính theo công thức nào?
Stp = Sxq + Sđ.
 Sxq = p.d.
(p: là nửa chu vi; d: là trung đoạn).
Bài2:
Muốn điền số thích hợp vào ô trống, phải tính như thế nào?
Chẳng hạn cột (1): Biết h và l, dùng Pytago tính :
Cạnh đáy = 2.
 Sxq = p.d.
Bài 3:Tính diện tích xung quanh của hình chóp đều S.ABC biết BC=12cm, SO là đường cao , SO = 8cm
 Tính diện tích toàn phần của hình chóp theo các kích thước cho trong hình:
 Diện tích tam giác đều cạnh a là:
 SABC =.
Mà hình chóp có 4 mặt là các tam giác đều, do đó diện tích toàn phần là a2..
 Cho hình chóp tứ giác đều như hình và điền số thích hợp vào ô trống trong bảng:
Chiều cao (h)
8
15
Trung đoạn (l)
10
17
15
6
Cạnh đáy
12
16
12
10
Sxq
240
544
360
120
 Gọi H là trung điểm của AB.
 Trong DACH, HÂ = 900 theo Pytago:
 CH ==cm.
 Trong DSOH, Ô = 900 theo Pytago:
 OH =CH =cm.
 SH === cm.
 Diện tích DSAB là:
 SSAB = SH.AH = 6.cm2.
 Diện tích xung quanh của hình chóp là:
 Sxq = 3.SSAB = 18.cm2.

Tài liệu đính kèm:

  • docBotro Hinh 8.doc