Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)

1. MỤC TIÊU

- HS năm chắc nội dung hai bài thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được).

- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị tiết sau thực hành.

2. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV:

 + Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng

 + Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu

HS:

 + Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác

 + Thước kẻ, compa

3. PHƯƠNG PHÁP

- Thuyết trình

- Vấn đáp

4. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

4.1. Ổn định lớp

8A Sĩ số: Vắng:

4.2. Kiểm tra bài cũ

4.3. Bài mới

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 50: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng (Bản chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/03/2009
Ngày giảng: 8A (20/03/2009)
Bài soạn:
Tuần: 31
Tiết: 50
. ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
1. Mục tiêu
- HS năm chắc nội dung hai bài thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được).
- HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính toán trong từng trường hợp chuẩn bị tiết sau thực hành. 
2. chuẩn bị của gv và hs
gV: 
	+ Hai loại giác kế: giác kế ngang và giác kế đứng
	+ Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu
HS:
	+ Ôn tập định lý về tam giác đồng dạng và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
	+ Thước kẻ, compa
3. Phương pháp
- Thuyết trình
- Vấn đáp
4. tiến trình dạy học
4.1. ổn định lớp
8A 	Sĩ số: 	Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ghi bảng
hoạt động 1
(ĐO gián tiếp chiều cao của vật)
Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh nghiên cứu cách đo và cách tính chiều cao của cây
Giáo viên nêu câu hỏi :
Chúng ta cần có dụng cụ nào để đo chiều cao cây?
Quy trình đo chiều cao của cây?
Giáo viên hướng dẫn lại cách thức tiến hành đo
Giáo viên cho ví dụ số liệu để học sinh tính thử giáo viên yêu cầu học sinh tính toán
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 
 C/
 C 
 B A A/
Học sinh trả lời câu hỏi
Dụng cụ: giác kế thước dây
Học sinh ghi chép các đo, cách tính 
Học sinh thử tính toán 
1. Đo gián tiếp chiều cao của vật
Tiến hành: Bố trí:
*/ Cắm thước ngắm AC vuông góc với mặt đất 
*/ Ngắm hướng của thước đi qua đỉnh C/ của cây.
*/ Xác định giao điểm B của CC/ với mặt đất 
Đo đạc:
Đo: AB; AC; A/B
Tính toán:
 Dễ dàng chứng minh 
ABC~A/BC/
Ví dụ AB=1,25; AC=1,5; A/B =4,2A/C/=5,04
Hoạt động 2
(ĐO khoảng cách giữa hai điểm)
Giáo viên treo bảng phụ và yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để biết cách đo
 A
 B a C
Giáo viên giới thiệu với học sinh cách tiến hành đo và tính 
Giáo viên cho ví dụ và yêu cầu học sinh tính thử
Hs nghiên cứu sách giáo khoa và thảo luận nhóm để tìm cách đo
Đại diện một nhóm đứng tại chỗ báo cáo 
Các nhóm nhận xét chéo kết quả thảo luận nhóm
Học sinh trình bày cách đo và cách tính
Học sinh tính thử theo số liệu thầy giáo cho 
2. Đo khoảng cách giữa hai điểm
Giả sử phải đo đoạn AB trong đó có điểm A ở giữa ao mà ta không thể tới được
*/ Chọn một khoảng đất phẳng 
*/ Ta đo đoạn thẳng 
BC = a
*/ Dùng giác kế đo góc ; 
Vẽ trên giấy tam giác DEF có 
DEF
DFE
 = = 
Đo FE = b, DE = c
Dễ thấy ABC ~DEF
AB = c
Ví dụ: a = 100m; 
 b = 4cm; 
 c = 4,5 cm
AB = 11250cm
 =112,5m
4.4. Củng cố
- Bài tập 53 (SGK – T87)
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 54, 55 (SGK – T87)
- Hai tiết sau thực hành
5. Rút kinh nghiệm
.....
.....
.....
.....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_50_ung_dung_thuc_te_cua_tam_giac.doc