Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Đỗ Minh Trí

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân .

Kỹ năng cơ bản:

- Hs biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .

Tư duy:

- Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác định hướng chứng minh một bài toán hình học.

II. PHƯƠNG PHP:

- Nu vấn đề, phn tích đi ln.

III. CHUẨN BỊ :

GV: Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập .

HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Đỗ Minh Trí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 2
Tiết : 4
LUYỆN TẬP
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức cơ bản:
- Học sinh được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân . 
Kỹ năng cơ bản: 
- Hs biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập tổng hợp; rèn luyện kỹ năng nhận biết hình thang cân .
Tư duy:
- Rèn luyện các thao tác phân tích, tổng hợp, xác định hướng chứng minh một bài toán hình học. 
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề, phân tích đi lên.
III. CHUẨN BỊ :
GV: Đồ dùng dạy học : bảng phụ ghi đề kiểm tra, bài tập . 
HS : Học bài và làm các bài tập đã cho và đã được hướng dẫn. 
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
 Hoạt động 1 : Kiểm ra bài cũ (5ph)
- Phát biểu định nghĩa hình thang cân, tính chất hình bie– Pthang cân.
- Muốn chứng minh một hình thang là hình thang cân ta làm thế nào? 
- Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta làm thế nào?
- Treo bảng phụ (câu hỏi ktra), gọi 2 HS lên bảng trả lời
- Kiểm bài soạn, tập bài tập về nhà một vài em.
- Cho cả lớp nhận xét góp ý bạn 
- Nhận xét đánh giá cho điểm 
- Một HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi – góp ý bổ sung. 
(Hthang cân:* Hthang + hai góc kề một đáy bằng nhau
* Hthang + hai đchéo bằng nhau 
Tứ giác là hthang cân Û tứ giác là hình thang + hình thang cân 
 Hoạt động 2 : Làm bài tập 15 ( 7ph)
Bài 15 (trang 75)
 Giải
a) 
Þ DE//BC
Mặt khác: Hình rang 75)p. 75) B= C nhagọi mộthang BDEC có nên là hthang cân. 
b) = (1800-500):2 = 650 
 = (3600-1300):2 
 = 1150 
- Gọi HS đọc và tìm hiểu bài 15 (trang 75) 
- Gọi HS lên bảng thực hiện bài 15.
- Kiểm bài làm ở nhà của một vài HS 
Cho Hs nhận xét ở bảng. 
- Đánh giá; khẳng định những chỗ làm đúng; sửa lại những chỗ sai của HS và yêu cầu Hs nhắc lại cách c/m 1 tứ giác là hthang cân.
- Qua bài tập, rút ra một cách vẽ hình thang cân? 
- Một HS vẽ hình; ghi Gt-Kl, một 
- HS trình bày lời giải.
-Cả lớp theo dõi .
- HS nêu ý kiến nhận xét, góp ý bài làm trên bảng. 
-HS sửa bài vào vở. 
HS nhắc lại cách chứng minh hthang cân
- HS nêu cách vẽ hthang cân từ một tam giác cân.
 Hoạt động 3: Làm bài tập 16 (10 ph) 
Bài tập 16 (trang 75)
Giải 
 *DABD = DACE (g-c-g) Þ AE = AD. Do đó DAED cân tại A. 
B = E1 = (1800-Â):2 => ED//BC 
Hình thang BEDC có nên là hình thang cân.
 * (gt)
 (so le trong) 
Þ 
 DEBD cân tại E => EB = ED
Cho Hs đọc đề bài 16, cả lớp cùng tìm hiểu.
 - Vẽ hình lên bảng. 
- Cho Hs tóm tắt GT-KL (Gv ghi) 
- Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân ta phải làm như thế nào? 
- Làm thế nào để chứng minh
 ED //BC? (như bài 15 câu a)
- Để chứng minh ED = EB ta phải làm sao? 
- Cho Hs khá lên bảng trình bày lời giải. 
- Cho lớp nhận xét 
- Chốt lại các bước làm 
- HS đọc đề bài (vài Hs đọc)
- Vẽ hình vào vở.
Đứng tại chỗ nêu GT-KL
-ứng tại chỗ nêu G-Klng songHS suy nghĩ trả lời (cm BEDC 
Là hình thang + cân (có hai góc kề đáy bằng nhau)
- HS nhớ lại và nêu hướng chứng minh
- Suy nghĩ trả lời (phải chứng minh D EBD cân) 
- Chia thành nhóm nhỏ cùng làm bài. Một Hs làm ở bảng
- Nhận xét, góp ý ở bảng
- Sửa bài vào vở 
 Hoạt động 4: Làm bài tập 17 (10 ph)
 Bài tập 17 (trang75)
	 Giải 
Gọi O là giao điểm hai đường
 chéo AC và BD, ta có:
AB// CD (ABCD là hình thang) nên (so le trong)
 (so le trong)
Do đó DOAB cân tại O 
 Þ OA = OB (1)
Lại có (gt) 
OC = OD (2)
Từ (1) và (2) Þ AC = BD 
Vậy ABCD là hình thang cân ( Vì hai đường chéo bằng nhau)
- Cho HS đọc đề bài, (gv vẽ hình lên bảng).
- Gọi Hs tóm tắt GT-KL 
- Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào? 
- Với điều kiện ta có thể c/m được gì? 
- Từ đó có thể liên hệ đến dấu hiệu nào? Cần chứng minh thêm gì nữa? 
- Chốt lại: hthangABCD cân Û
 AC = BD Û OA= OB và OC = OD 
Û DO= AB và DODC cân, ta hãy chứng minh điều đó?
- Cho HS nhận xét ở bảng 
- Hoàn chỉnh bài cho HS 
- Đọc đề bài, vẽ hình và tóm tắt GT-KL.
- Suy nghĩ , nêu cách chứng minh 
- Suy nghĩ, trả lời: DODC cân 
- Dấu hiệu hai đường chéo 
- Cần cm DOAB cân 
- Một Hs giải ở bảng, Hs khác làm vào nháp. 
- Nhận xét bài làm ở bảng 
- Sửa bài vào vở 
 Hoạt động 5: Làm bài tập 18 (12 ph)
Bài tập 18(trang75)
 Giải
a/ Hình thang ABCD (AB//CE) cĩ AC = BE (gt).
Mà AC = BD nên BE = BD, do đĩ D BDE cân.
b/ Ta cĩ: AC// BE Þ .
D BDE cân tại B Þ . Suy ra:. Vậy DACD= D BDC
c/ Vì DACD= D BDC
 Þ . Vậy ABCD là hình thang. 
- Cho cả lớp cùng tìm hiểu bài 18 SGK
- Gọi 1 HS đứng tại chổ đọc đề.
- Hướng dẫn HS chứng minh.
- Chú ý nghe giảng.
- Tiếp nhận.
 Hoạt động 6 : Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Học bài cũ, xem lại các bài tập đã giải.
Làm các bài tập 18, 19 (sgk trang 75)
Soạn trước các phần ? của bài kế tiếp.
Chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra 
 - Hs nghe dặn và ghi chú vào vở .
 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_do_minh_tri.doc