Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010

Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010

I. Mục tiêu:

- Hs nắm đợc khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phan thức & mối đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ

- Hs biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dới dạng 1 dãy những phép toán trên từng phân thức & biết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ bằng cách thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành 1 phân thức đại số

- Hs biết cách & có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số

- Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức đợc xác định

II. Chuẩn bị:

GV: Phấn màu, BP1: các biểu thức hữu tỉ (SGK – 55); 6PHT ghi nội dung bài ?2 (SGK – 57)

HS:

III. Phơng pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại

IV. Tiến trình bài giảng:

 1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs

8A: 8B: 8C:

 2. Kiểm tra bài cũ: (6’ )

?Hs1(TB): Tính a,

?Hs2(TB): Tính:

Gv(cùng Hs cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng. Đánh giá bài làm của 2 Hs lên bảng

 3. Bài mới:

 

doc 12 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tuần 18 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: /12/09 Tuần: 18
NG: /12/09 Tiết: 38
Đ8 phép chia các phân thức đại số
I. Mục tiêu:
- Hs cần biết được rằng nghịch đảo của phân thức A/B (A/B 0) là phân thức B/A
- Hs vận dụng tốt chia phân thức đại số
- Hs nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có 1 dãy những phép chia & phép nhân
- Giáo dục tính cẩn thận & tư duy logic cho Hs
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu,
HS:Ôn phép nhân PTĐS
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
8A:	8B:	8C:
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 6’)
?Hs1(TB): Nêu quy tắc nhân phân thức (Muốn nhân 2 phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau)
Chữa bài 40(SGK-53): (Không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng)
?Hs(Cả lớp): Nhắc lại quy tắc & dạng tổng quát phép chia phân số (Gv ghi góc bảng)
- Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta nhân phân số a/b với phân số nghịch đảo của phân số c/d. TQ: 
+Gv(Cùng Hs cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung bài của Hs1. Chốt lại câu trả lời & kết quả đúng
+Gv(ĐVĐ): Ta đã biết nhân 2 phân số, vấn đề đặt ra là nhân 2 phân thức có giống nhân 2 phân số không? Để trả lời câu hỏi này ta cùng tìm hiểu bài hôm nay
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Ghi bảng
Gv
Hs
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
?
?
Hs
Gv
?
Hs
+
?
Hs
Gv
Hs
Gv
+
?
Hs
?
Hs
Hs
Gv
?
Hs
Hoạt động 1 (10’)
Nêu đầu bài ?1 – yêu cầu Hs thực hiện
1 Hs lên bảng trình bày – Hs cả lớp độc lập làm bài vào vở
Có nhận xét gì về tích 2 phân thức đã cho
Là 2 phân thức nghịch đảo của nhau vì tích của chúng bằng 1
Tổng quát nếu ta có kết luận gì
Đứng tại chỗ nêu
Vận dụng khái niệm phân thức nghịch đảo, tìm các phân thức nghịch đảo của bài ?2
Quan sát các phân thức đã ghi trên bảng
2 Hs lên bảng làm bài – Hs cả lớp độc lập làm bài vào vở
Cùng Hs cả lớp nhân xét, chữa hoàn chỉnh bài ?2
Cho biết tử & mẫu của phân thức ban đầu
Phân thức nghịch đảo có tử & mẫu như thế nào với phân thức ban đầu
Tử phân thức này là mẫu của phân thức kia & ngược lại
Hoạt động 2 (15’)
Khẳng định: Ta đã biết chia 2 phân số. Chia 2 phân thức cũng tương tự 
áp dụng quy tắc chia 2 phân số hãy nêu quy tắc chia 2 phân thức 
2 Hs phát biểu – 1 Hs đọc quy tắc SGK-54
Tổ chức cho Hs làm bài ?3
Nêu các bước thực hiện bài ?3
+ Chia 2 phân thức
+ Phân tích tử & mẫu thành nhân tử
+ Rút gọn phân thức
Lên bảng trình bày
1 Hs lên bảng trình bày –vở Hs cả lớp độc lập trình bày vào vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
Hướng dẫn Hs làm bài ?4
Trong bài ?4 gồm những phép toán gì
Phép chia 3 phân thức đại số
Để thực hiện phép chia đó ta làm như thế nào
Lấy phân thức thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân thức thứ 2& nghịch đảo của phân thức thứ 3
1 Hs (KH) lên bảng trình bày – Hs cả lớp trao đổi nhóm nhỏ trình bày ra nháp
Cùng Hs cả lớp nhận xét, chữa hoàn chỉnh bài ?4. Chốt lại phép chia nhiều phân thức 
Tích 3 phân thức bằng 1, ta có thể nói 3 phân thức này là nghịch đảo của nhau không? Vì sao?
Không . Vì chỉ khi tích 2 phân thức bằng 1 thì 2 phân thức mới là nghịch đảo của nhau
1. Phân thức nghịch đảo:
Bài ?1Làm tính nhân phân thức: 
là 2 phân thức nghịch đảo của nhau
* Tổng quát: 
 là phân thức nghịch đảo của 
Hoặc: là phân thức nghịch đảo của .
Bài ?2: Tìm PT nghịch đảo của mỗi PT sau
a) có PT nghịch đảo là: 
b) có PT nghịch đảo là
c) có PT nghịch đảo là: 
d) 3x + 2 có PT nghịch đảo là: 
2)Phép chia: (15’)
*Qui tắc: 
Bài ?3: Làm tính chia phân thức:
Bài ?4: Thực hiện phép tính sau : 
	4. Củng cố: ( 10’)
? Tính ;
? Tính 
+ Tổ chức cho Hs làm bài 42/a (SGK-54): 1 Hs(TB) lên bảng trình bày – Hs cả lớp độc lập trình bày vào vở
a. ; 
+ Hướng dẫn Hs làm bài 43 (SGK-54)
? Nhận xét phép tính cần thực hiện có gì đặc biệt (Phân thức chia chỉ là 1 đơn thức)
? Khi đó em hãy xác định tử & mẫu của phân thức chia (Tử: 2x - 4, mẫu: 1)
? Thực hiện phép chia như thế nào? Cần làm gì để rút gọn kết quả (1 Hs lên bảng làm tiếp - hs cả lớp tiếp tục làm bài vào vở)
a. 
Hs2: lên bảng trình bày phần b
b. (x2 – 25) : 
+Gv: Cùng Hs cả ớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
	5. Hướng dẫn về nhà: (3’ )
- Về học bài thuộc, hiểu rõ, vận dụng tốt quy tắc phép chia các phân thức đại số
- BTVN: 43/c; 44; 45 (SGK-54; 55); 37 => 39 (SBT-23)
- Tiết sau học bài biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. Về xem lại các quy tắc rút gọn phân số, tính giá trị của biểu thức đại số
- Hướng dẫn bài 39 (SBT-23): Dùng phương pháp tách hạng tử để phân tích tử, mẫu thành nhân tử
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:
NS: /12/09 Tuần: 18
NG: /12/09 Tiết: 39
Đ9 biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá trị của phân thức
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phan thức & mối đa thức đều là những biểu thức hữu tỉ
- Hs biết cách biểu diễn 1 biểu thức hữu tỉ dưới dạng 1 dãy những phép toán trên từng phân thức & biết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ bằng cách thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành 1 phân thức đại số
- Hs biết cách & có kĩ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số
- Hs biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, BP1: các biểu thức hữu tỉ (SGK – 55); 6PHT ghi nội dung bài ?2 (SGK – 57)
HS:
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp, đàm thoại
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
8A:	8B:	8C:
	2. Kiểm tra bài cũ: (6’ )
?Hs1(TB): Tính a, 
?Hs2(TB): Tính: 
Gv(cùng Hs cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách làm & kết quả đúng. Đánh giá bài làm của 2 Hs lên bảng
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Ghi bảng
+
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Gv
?
Hs
?
Hs
?
Hs
?
Hs
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
?
Gv
Gv
?
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
Hoạt động 1 (5’)
Treo BP1
Quan sát, theo dõi để nhận biết các biểu thức đó có tên gọi như thế nào
Các biểu thức trên có tên gọi là gì 
Số hữu tỉ, đa thức, phân thức, dãy phép tính +, -, x, : phân thức
Giới thiệu: Các biểu thức trên được gọi chung là biểu thức hữu tỉ
Em hiểu thế nào là biểu thức hữu tỉ? Lấy VD
2 Hs phát biểu – 1 Hs đọc SGK & lấy VD
Cùng Hs cả lớp kiểm tra VD & chốt lại dạng biểu thức hữu tỉ
Hoạt động 2 (15’)
Nêu nội dung VD1 – Hs quan sát
VD1 có phải là 1 biểu thức hữu tỉ không? Vì sao
VD1 là 1 biểu thức hữu tỉ
Trong VD1 gồm những phép toán nào với phân thức
+, - x, : phân thức
Dùng phép chia thay cho dấu phân thức ta được kết quả như thế nào
Đứng tại chỗ trình bày – Gv ghi theo phát biểu của Hs
Thực hiện các phép toán trên theo thứ tự nào
Trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau
Gọi 1 Hs lên bảng thực hiện – Hs cả lớp làm vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh cho Hs
Sau khi thực hiện xong em có nhận xét gì về kết quả
Kết quả là 1 phân thức
Nhấn mạnh: Như vậy chúng ta đã biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức
Hãy cho biết: Thực chất của việc biến đổi trên là gì 
Thực hiện các phép tính có trong biểu thức đó
Yêu cầu Hs: áp dụng đường lối trên, hãy làm ?1
1 Hs lên bảng trình bày - Hs cả lớp độc lập làm bài vào vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung & chữa hoàn chỉnh bài ?1
Hoạt động 3(10’)
Một phân số có nghĩa khi nào (Mẫu khác 0)
Hoàn toàn tương tự, 1 phân thức xác định ki mẫu thức khác 0
áp dụng làm VD 2
Phân thức xác định ki nào (x(x-3) 0)
Hướng dẫn Hs cách trình bày
Để tính giá trị phân thức tại x = 2004 ta làm như thế nào
+ Kiểm tra xem x = 2004 có thoả mãn điều kiện xác định của bài toán không?
+ Rút gọn phân thức
+ Thay x = 2004 vào phân thức đã rút gọn để tính giá trị phân thức
Hãy làm phần b theo thứ tự các bước trên
1 Hs lên bảng trình bày -Hs cả lớp trình bày vào vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa, bổ sung. Chốt lại cách trình bày & kết quả đúng
1. Biểu thức hữu tỉ:
- 1 phân thức hoặc 1 dãy các phép toán +, -, x, : những phân thức gọi là những biểu thức hữu tỉ
- VD: BP1
2. Biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức:
*VD1: 
?1: Biến đổi biểu thức 
3. Giá trị của phân thức:
VD 2: Cho phân thức: 
a. Phân thức xác định ú x(x-3) 0
ú x 0 ú x 0
 x-3 0 x 3
Vậy điều kiện để phân thức xác định là 
x 0 & x 3
b. Tính giá trị của phân thức tại x = 2004.
Vì 
Với x = 2004 thoả mãn điều kiện để phân thức xác định, khi đó giá trị phân thức đã cho là: 
	4. Củng cố: ( 5’)
+ Gv: Phát PHT ghi bài ?2 – Tổ chức Hs hoạt động nhóm trong 5’. 
+ Hs thảo luận, trình bày bài làm ra bảng nhóm
+ Sau đó đại diện các nhóm dán bảng nhóm để các nhóm kiểm tra lẫn nhau
+G v(Cùng Hs cả lớp): chữa hoàn chỉnh bài ?2.
? Để tìm điều kiện của biến cho phân thức xác định ta làm như thế nào (giải điều kiện mẫu khác 0)
? Nếu mẫu là 1 đa thức bậc 2 ta làm như thế nào (Phân tích mẫu thức thành nhân tử)
? Để tính giá trị phân thức ta thường làm như thế nào (Rút gọn phân thức, thay giá trị thoả mãn điều kiện để tính)
 Gv: Chốt lại cách trình bày: Cho phân thức: : 
a. Phân thức xác định ú x2 + x 0 ú x(x + 1) 0 ú x 0 hoặc x 1
Vậy với x 0 hoặc x 1 tì giá trị phân thức xác định
b. Vì 
Với x = 1 000 000 thoả mãn điều kiện khi đó 
Với x = -1 không thoả mãn điều kiện => Tại x = -1 giá trị phân thức không xác định
	5. Hướng dẫn về nhà: (3’ )
- Về học bài thuộc, hiểu thế nào là 1 biểu thức hữu tỷ. Cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức & cách tính giá trị của 1 phân thức
- BTVN: 46 => 49 (SGK – 57; 58)
- Tiết sau luyện tập 
- Hướng dẫn bài 48 (SGK – 58)
c. Phân thức = 1 ú Tử = Mẫu
 Mẫu 0
d. Phân thức bằng 0 ú Tử = 0
 Mẫu 0
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:
NS: /01/2010 Tuần: 18
NG: /01/2010 Tiết: 40
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Hs được rèn kĩ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ
- Hs được ôn tập & củng cố các phép toán +, -, x, : phân thức
- Hs được rèn kĩ năng tìm điều kiện để phân thức có nghĩa
- Giáo dục phương pháp học tập bộ môn cho Hs
II. Chuẩn bị:
GV: Phấn màu, BP
HS:
III. Phương pháp: Nêu & giải quyết vấn đề, vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. ổn định tổ chức: ( 1’)Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
8A:	8B:	8C:
	2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
?Hs1(TB): Bài 46(SGK- 57) / a: 	
Hỏi thêm: Để biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ về dạng phân thức ta cần làm gì ? (áp dụng các quy tắc của các phép toán +, -, x, : các phân thức trong biểu thức hữu tỷ)
?Hs2(TB): Bài 47 (SGK-57) /b: 
xác định úx2 - 10ú(x + 1)(x - 1)0ú x - 10ú x 1. 
 x+1#0 x# -1
Vậy với x#1 & x# -1 thì giá trị của mỗi phân thức được xác định 
Gv(cùng Hs cả lớp): Nhận xét, sửa chữa, bổ sungx+1#0. Chốx # -1
 lại cách làm & đánh giá bài của 2 Hs lên bảng
	3. Bài mới:
Hoạt động của Gv & Hs
Ghi bảng
+
?
Hs
Hs
?
Hs
Gv
Gv
+
?
Hs
?
?
?
Hs
?
Hs
Hs
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
?
Hs
Gv
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
?
Hs
Gv
Hs
Gv
+
?
Hs
?
Hs
+
Hs
Hs
Hs
Hs
Gv
Hoạt động 1 (7’)
Tổ chức cho Hs làm bài 51(SGK)
Cho biết trong bài 51/a có những phép toán nào? Nêu thứ tự thực hiện trong biểu thức đó
Gồm +, -, x, : phân thức. Ta thực hiện trong ngoặc trước, cuối cùng là phép chia
 Hs lên bảng trình bày – Hs cả lớp trình bày ra nháp
Phần b gồm những phép toán nào? Thực hiện các phép toán trên theo thứ tự nào
Gồm các phép toán +, -, : phân thức. Ta phân tích 2 mẫu thức của ngoặc thứ nhất thành nhân tử đồng thời quy đồng ở ngoặc thứ 2
Yêu cầu 1 Hs khác lên bảng trình bày – Hs cả lớp tiếp tục làm nháp
Tổ chức cho Hs cả lớp nhận xét bài làm của 2 Hs lên bảng. Kết hợp nhắc lại các quy tắc phép toán đã áp dụng
Hoạt động 2 (10’)
Tổ chức cho Hs làm bài 54 (SGK)
Cho biết nội dung bài 54 (SGK) 
1 H đọc to đầu bài
Bài yêu cầu gì (Tìm x để phân thức xác định)
Phân thức xác định khi nào (Mẫu thức khác 0)
Nhận xét dạng của mẫu thức 
Bậc 2 đối với biến x
Như vậy để giải mẫu thức bằng 0 ta cần làm như thế nào? Vì sao
Phân tích mẫu thức thành tích các đa thức bậc 1
2 Hs lên bảng trình bày – Hs cả lớp làm nháp
Cùng Hs cả lớp nhận xét, chữa hoàn chỉnh bài 54
Hoạt động 3(18’)
Cho biết nội dung bài 48/a (SGK)
1 H trả lời rồi đồng thời lên bảng trình bày /a
Cùng Hs cả lớp nhận xét, sửa chữa. Chốt lại cách làm & kết quả đúng
Để rút gọn phân thức ta cần làm gì
Phân tích tử & mẫu thức thành nhân tử
Sử dụng phương pháp nào để phân tích tử thành nhân tử
Dùng hằng đẳng thức
Hãy lên bảng rút gọn phân thức trên
1 Hs lên bảng trình bày- Hs cả lớp độc lập làm vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, bổ sung, chữa hoàn chỉnh /b
Phân thức có giá trị bằng 1 khi nào 
Tử = mẫu & mẫu khác 0
Hãy trình bày 
Hs đứng tại chỗ trình bày cho Gv ghi bảng
Hướng dẫn Hs cách trình bày /c
Phân thức có giá trị bằng 0 khi nào 
Tử = 0 & mẫu khác 0
áp dụng /c hãy lên bảng trình bày /d
1 Hs lên bảng trình bày -Hs cả lớp độc lập làm vở
Cùng Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. Chữa hoàn chỉnh /d
Tổ chức cho Hs làm bài 55(SGK)
Bài 55/a yêu cầu gì (Tìm x để phân thức xác định)
Hs đứng tại chỗ trình bày – G vghi theo phát biểu của Hs
Chứng tỏ phân thức rút gọn của phân thức đã cho là thực chất cần làm gì
Rút gọn phân thức đã cho. Nếu kết quả rút gọn là thì bài toán được chứng minh
Treo BP1 yêu cầu Hs trao đổi nhóm nhận xét xem bạn Thắng làm đúng hay sai
Trao đổi nhóm nhận xét, chỉ ra chỗ sai nếu có & trả lời câu hỏi với giá trị nào của biến thì có thể tính được giá trị của phân thức đã cho bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn
Đại diện các nhóm treo bảng
Đại diện 1 nhóm giải thích kết quả của nhóm mình & trả lời câu hỏi
Các nhóm khác thảo luận, phân tích đúng sai
Chốt lại cách làm & câu trả lời đúng
1. Dạng bài thực hiện phép tính:
Bài 51 (SGK – 58):
2. Dạng bài tìm điều kiện để phân thức xác định:
Bài 54 (SGK – 59):
a. 
Phân thức xác định ú 2x2 – 6x 0 
Ta có 2x2 – 6x = 0 ú 2x(x – 3) = 0
ú 2x = 0 ú x = 0
 x - 3 = 0 x = 3
Vậy phân thức xác định ú x 0 & x 3
b. 
Phân thức xác định ú x2 – 3 0 
Ta có x2 – 3 = 0 ú(x + )(x -= 0
ú x + = 0 ú x = -
 x - = 0 x = 
Vậy phân thức xác định khi x -& x 
3. Dạng bài tổng hợp
Bài 48 (SGK – 58):
a. Phân thức xác định ú x + 2 0 
Ta có x + 2 = 0 ú x = 2
Vậy phân thức xác định khi x -2
b. 
c. Phân thức = 1 ú x + 2 = 1 ú x = -1
 x+2 0 x -2
Vậy với x = -1 thì giá trị phân thức bằng 1
d. Phân thức = 0 ú x + 2 = 0
 x + 2 0
Vậy không có giá trị nào của x để giá trị phân thức bằng 0
Bài 55 (SGK – 59):
a. Phân thức xác định ú x2 – 1 0
Ta có: x2 – 1 = 0 ú (x – 1)(x + 1) = 0 ú x =1 & x = -1
Vậy với x 1 & x - 1 thì phân thức xác định
b. 
=> Dạng rút gọn của phân thức đã cho là 
c. - Với x = 2 giá trị của phân thức đã cho được xác định, do đó phân thức đã cho có giá trị bằng 3
 - Với x = -1 giá trị của phân thức đã cho không xác định 
 - Chỉ có thể tính giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định đối với phân thức đã cho.
	4. Củng cố: (2’ )
? So sánh thứ tự thực hiện các phép toán với phân thức & thứ tự thực hiện các phép toán với phân số em thấy điều gì (Thứ tự thực hiện giống nhau)
? Tìm điều kiện để phân thức có nghĩa ta làm thế nào (Giải mẫu khác 0)
	5. Hướng dẫn về nhà: (2’ )
- Về xem lại các dạng bài tập đã chữa, ôn tập chương II theo hệ thống câu hỏi từ 7 -> 12 (SGK – 61)
- BTVN: 50; 52; 53; 56 (SGK – 58; 59); 58 => 64 (SGK – 62)
- Tiết sau học sang chương III. Về tìm hiểu khái quát chương III. Đọc trước bài mở đầu về phương trình 
V. Rút kinh nghiệm và bổ sung giáo án:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dai_so_lop_8_tuan_18_nam_hoc_2009_2010.doc