Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 44, Bài 4: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Văn Lợi

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 44, Bài 4: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Văn Lợi

A. MỤC TIÊU:

 HS nắm chắc nội dung định lí

 HS hiểu được cách chưng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:

 + Dựng AMN đồng dạng với tam giác ABC

 + Chứng minh AMN = ABC

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ)

 + Giáo án và SGK, thước có chia khoảng

 HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.

 + SGK, dụng cụ học tập

C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 44, Bài 4: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Văn Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 44	Ngày Soạn: 
Tuần: 24	Ngày Dạy:
§4 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT
MỤC TIÊU:
· HS nắm chắc nội dung định lí
· HS hiểu được cách chưng minh định lý gồm có hai bước cơ bản:
	+ Dựng DAMN đồng dạng với tam giác ABC
	+ Chứng minh DAMN = DA’B’C’ 
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
· GV: + Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ)
	+ Giáo án và SGK, thước có chia khoảng
· HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.
	+ SGK, dụng cụ học tập
TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
	Kiểm tra sỉ số :
	Kiểm tra bài cũ : (8’)
Bài 8: 
a) DA’B’C’ DABC với , cho ta 
Gọi chu tam giác A’B’C’ là 2p’
chu tam giác ABC là 2p
Ta được: 
b) ta có: Þ Þ 
	Vào bài mới: 
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung
Hoạt động 1: Định Lí: (20’)
GV: Lấy M trên AB, N trên AC sao cho:
AM=A’B’= 2;AN=A’C’=3
+ Tính độ dài đoạn MN.
+ Nhận xét quan hệ giữa DABC, DAMN, DA’B’C’?
GV: Gọi một HS đọc định lí SGK.
GV: Vẽ hình lêm bảng, yêu cầu HS cả lớp vẽ theo.
GV: Đề bài cho ta những gi? Ta cần chứng minh những gì?
GV: Khi kẻ MN//BC thì ta được gì?
GV: Giải thích 
GV: Giải thích
GV: Giải thích
HS: Vì M, N là đường trung bình của DABC
HS: Vì MN // BC
DAMN = DA’B’C’ (c-c-c)
HS: đọc định lý trong SGK.
HS cả lớp vẽ hình vào vở bài học.
HS: Đã cho các cạnh tỉ lệ, ta cần chứng minh
 DAMN = DA’B’C’.
HS: DAMN DABC
HS: Viết tỉ số các cạnh tương ứng.
HS: viết tỉ số các cạnh tương ứng.
HS: Do giã thiết
HS: Do giã thiết
HS: DAMN=DA’B’C’
Þ DAMN DABC 
Định Lí: (30’)
?1. Hai tam giác ABC và A’B’C’ có kích thước (cm) như trong hình dưới đây
+ Vì AM = 2 = MB và AN = 3 = NC
Nên MN là đường trung bình Þ MN=4
+ Vì MN // BC Þ DABC DAMN
Vì AM = A’B’ = 2; AN = A’C’ = 3
MN = B’C’ = 4 Þ DAMN DA’B’C’
Suy ra: DABC DA’B’C’
Định Lí:
 Nếu ba cạnh của một tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. 
Chứng minh:
Lấy M trên AB, sao cho AM = A’B’.
Vẽ đường thẳng MN // BC cát AC tại N
 (2)
từ (1) và (2) 
 và 
Do đó: A’C’ = AN và B’C’ = MN
Nên: DAMN DABC (c-c-c)
Vì DAMNDABC, nên DA’B’C’ DABC 
Hoạt động 2: ÁP DỤNG (10’)
GV: Treo bảng phụ có vẽ hình 34 (SGK trang 74).
GV: HS hoạt động nhóm.
GV: Kiểm tra kết quả, nhận xét và sửa chữa (nếu có)
GV: Giải thích
GV: Giải thích
GV: Giải thích
Tất cả 4 nhóm đều tự tìm và chứng minh các cặp tam giác đồng dạng hoặc không đồng dạng.
HS: Theo dõi nhận xét và ghi vào vở bài học.
?2 Tìm trong hình dưới đây các cập tam giác đồng dạng:
+ DDFE và DABC đồng dạng nhau vì:
+ DHIK và DABC không đồng dạng vì:
+ DHIK và DDFE không đồng dạng vì:
Hoạt động 3: Củng cố (6’)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lí.
GV: Hai tam giác đồng dạng nhau khi nào?
HS: đọc định lí trong SGK.
+ Hai tam giác đồng dạng nhau khi có các cặp cạnh tương tương ứng tỉ lệ.
+ Hai tam giác đồng dạng nhau khi có các cặp cạnh tương tương ứng tỉ lệ.
Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà:(1’)
+ Xem trước bài “TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI”.
+ Làm bài tập 29, 31 (SGK trang 74, 75).
	Duyệt của tổ trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_44_bai_4_truong_hop_dong_dang_th.doc