A. MỤC TIÊU:
HS hình thành định lý đảo của định lý Ta-lét từ một bài toán cụ thể. Hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định sự đúng đắn của mệnh đề đảo.
Rèn kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý Ta-lét trong những trường hợp khác.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ vẽ hình ?1, ?2, ?3
HS : Xem trước bài học và làm BT ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu định lý Ta-lét. Ap dụng: Tìm x trong hình sau: biết DE // BC
Tiết: Ngày Soạn: 15/01/2011 Tuần: Ngày Dạy: §2. ĐỊNH LÝ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT MỤC TIÊU: HS hình thành định lý đảo của định lý Ta-lét từ một bài toán cụ thể. Hình thành phương pháp chứng minh và khẳng định sự đúng đắn của mệnh đề đảo. Rèn kỹ năng vận dụng định lý đảo trong việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng được một cách linh hoạt hệ quả của định lý Ta-lét trong những trường hợp khác. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : Chuẩn bị phiếu học tập, bảng phụ vẽ hình ?1, ?2, ?3 HS : Xem trước bài học và làm BT ở nhà. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu định lý Ta-lét. Aùp dụng: Tìm x trong hình sau: biết DE // BC A 4 5 9 D E B C Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: Xây dựng kiến thức ĐL Ta-lét đảo GV yêu cầu HS làm ?1 trên phiếu luyện tập GV : Bài toán trên nếu khái quát vấn đề ta rút ra kết luận gì? GV: Gọi một HS tính AC GV: gọi một HS đọc định lí SGK. GV: cho HS làm ?2 Quan sát hình bên a.Trong hình có bao nhiêu cập đường thẳng song song? b. Tứ giác BDEF là hình gì? c. So sánh các tỉ số ; ; và nhận xét gì về mối liên hệ giữa các cập cạnh tương ứng của hai tam giác ADE và ABC? HS: Lên bảng tính Ta có: HS: Vì B’C’’ // BC (gt) nên HS: Đọc định lí đảo trong SGK. HS: Làm ?2 a.Ta có: và mặc khác: b. Vì DE // BC và EF // AB (cmt) Nên DBEF là hình bình hành c. Ta có: Ngày Da 1. Định Lý Đảo. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và định ra trên hai cạnh nầy những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại GT DABC, B’Ỵ AB, C’Ỵ AC KL B’C’ // BC Hoạt động 2: Tìm kiếm hệ quả của định lý Ta-lét GV: Gọi một HS đọc hệ quả trong SGK GV: giả thiết cho ta điều gì? Ta suy ra được gì? GV: gọi một HS lên bảng chứng minh GV: yêu cầu HS vẽ hình trong SGK vào vở GV: Yêu cầu 3 HS tính độ dài x theo yêu cầu. GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích HS đọc hệ quả trong sách giáo khoa. HS ghi vào vở bài học HS: Cho ta B’C’ // BC Do định lí TaLet ta suy ra các đoạn tương ứng tỉ lệ. HS: Lên bảng chứng minh Vì B’C’ // BC (gt) Nên theo định lí Talet ta có: Từ C’ kẻ C’D // AB (DỴBC), theo định lí TaLet ta có: Tứ giác BB’C’D có các cập cạnh đối song song nên là hình bình hành. Do đó: B’C’ = BD Từ (1) và (2), suy ra: ?3 Tính độ dài x theo yêu cầu Giải: a/ Vì DE // BC (gt) (do hệ quả) b/ Vì MN // PQ (gt) (do hệ quả) c/ Vì AB ^ EF và CD ^ EF Þ AB // CD (do hệ quả) 2. Hệ quả của định lý Ta-lét Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỉ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho GT DABC, B’C’ // BC, B’Ỵ AB, C’Ỵ AC KL * Chú ý : Hệ quả trên vẫn đúng cho trường hợp đường thẳng a song song với một cạnh của tam giác và cắt phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Hoạt động 3: Củng Cố GV: yêu cầu HS làm BT 6 (SGK trang 62) GV: Giải thích GV: Giải thích HS: Giải: a/ Vì Vì // BC b/ Vì Vì và ở vị trí so le trong Nên A’B’//A”B”. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà + Xem lại các bài tập đã giải để nắm vững cách vận dụng định lí Talet đảo và hệ quả vào các bài tập + Làm các bài tập 7, 8, 9 (SGK trang 62, 63) + Làm các bài tập 10, 11, 12 (SGK trang 63, 64) Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: