I- Mục tiêu bài giảng:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu đợc để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phơng pháp đặc biệt hoá
3. Thái độ:
- Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.
II- phơng tiện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ.
- HS: Thứơc compa, đo độ, ê ke.
III - Phơng pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
III- Tiến trình bài dạy:
1) ổn định tổ chức (1’)
Ngày soạn: 30/12/2011 Tiết 34: Luyện tập I- Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích 2. Kỹ năng: - Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình - Làm quen với phương pháp đặc biệt hoá 3. Thái độ: - Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II- phương tiện thực hiện: - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc compa, đo độ, ê ke. III - Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề III- Tiến trình bài dạy: 1) ổn định tổ chức (1’) Ngày dạy Lớp Sĩ số- Tên HS vắng Điểm kiểm tra miệng 8A2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2) Kiểm tra bài cũ: GV: (đưa ra đề kiểm tra) HS1: Nêu công thức tính diện tích hình thang, diện tích hình bình hành? áp dụng làm BT 26/SGK-125 HS2: Làm BT 32/SBT-161 Diện tích hình thang (a, b là hai đáy, h là chiều cao) Diện tích hình bình hành (a là cạnh, h là chiều cao tương ứng cạnh đó) 3) Bài mới GV treo bảng phụ vẽ hình 141 SGK/26 - Nhìn hình vẽ, hãy giải thích tại sao hình chữ nhật và HBH lại có DT bằng nhau? - Vậy từ đó suy ra cách vẽ HCN có DT bằng DT hình bình hành cho trước? GV treo bảng phụ vẽ hình 142/SGK-126 - Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE? HS đứng tại chỗ đọc tên các hình và giải thích. GV treo bảng phụ có hình vẽ 144 cho HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Một số hình có cùng diện tích: GV nêu đề bài tập 35/SBT-161 HS vẽ hình và suy nghĩ cách làm bài: HD: - Vẽ thêm đường cao BH, chứng tỏ ABHD là HCN, từ đó suy ra HC. - Chứng tỏ tam giác HBC vuông cân tại H, từ đó suy ra HB - áp dụng công thức tính diện tích hình thang để tính. Bài tập 27(SGK/126) - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành ABEF có cùng diện tích vì chúng có độ dài một cạnh bằng nhau và có cùng chiều cao. - Vậy để vẽ một hình chữ nhật có cùng diện tích với một hình bình hành cho trước, ta vẽ hình chữ nhật có một kích thước bằng độ dài một cạnh của HBH, kích thước còn lại bằng chiều cao của HBH đã cho. Bài tập 28/SGK-126 - Một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE là: IERG; IRUG; IFR; GEU. Bài 31/SGK-126 Hình 2, hình 9, hình 6 có cùng DT Hình 1, hình 8, hình 5 có cùng DT Hình 3, hình 7 có cùng DT Bài tập 35/SBT-161 Kẻ đường cao BH, ta có tam giác BHC vuông cân tại H nên HB = HC = 2cm (Vì ABHD là hình chữ nhật =>AB = DH = 2cm) Do đó hình thang có diện tích là: 4) Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình tam giác, hình chữ nhật 5) Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc các quy tắc trên, tính chất của diện tích - Làm BT:29; 30/SGK-126; BT33, 34, 36/SBT-161-162 Rút kinh nghiệm giờ dạy:... .... Phần ký duyệt của tổ cm Phần ký duyệt của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: