Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Chuẩn kiến thức kĩ năng)

I/ Mục tiêu:

 Qua bài này HS cần:

-Nắm được định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

- Biết cách vẽ, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong toán chứng minh.

- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.

- Có ý thức học tập.

II/ Phương tiện dạy học:

 Bảng phụ, SGK, SGV,SBT, sách tham khảo, com pa.

III/ Hoạt động trên lớp

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 3: Hình thang cân (Chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3	 HÌNH THANG CÂN
I/ Mục tiêu:
	Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
Biết cách vẽ, sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân trong toán chứng minh.
Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.
Có ý thức học tập.
II/ Phương tiện dạy học:
	Bảng phụ, SGK, SGV,SBT, sách tham khảo, com pa.
III/ Hoạt động trên lớp:
	1/ Kiểm tra bài cũ:
Cho hình thang ABCD có A = 600, D = 1200. Tính các góc còn lại?
	2/ Bài mới:
Qua bài cũ nhận xét số đo hai góc kề một đáy? ( bằng nhau). Vậy hình thang ABCD này gọi là hình thang cân. Vậy hình thang cân có những tính chất gì ta vào bài mới:
GV
HS
+Hình thang cân là hình như thế nào?
+Vẽ hình?
+Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
+Vậy nếu ABCD(AB //CD) là hình thang cân thì ta có gì?
+Suy ra chú ý:
+Làm ?2: Cho hình 24.
Tìm các hình thang cân.
Tính các góc còn lại của hình thang cân đó? Có nhận xét gì về hai góc đối của hình thang cân đó?
1/ Định nghĩa:
+Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
+ Tứ giác ABCD là hình thang cân khi AB// CD, D = D (A = B)
hoặc AD // BC, A = D(B = C)
+ D = D A = B.
+HS nêu chú ý
+ HS làm.
+Tổng hai góc đối trong hình thang cân là 1800.
+2/ Tính chất:
+Định lí 1:
+HS làm
Hình 24
+Ta đã nắm được ĐN hình thang cân ta sang 2/
+Làm bài toán sau:
GT ABCD là Hthang cân. (AB// CD)
KL a/ AD = BC b/ AC = BD
+Câu a:GV hướng dẫn có hai trường hợp: AD cắt BC và AD//BC. T/ hợp AD // BC suy ra AD = BC ( Nhận xét ở tiết 2). Vậy ta CM t/hợp AD cắt BC tại O.
+ AD cắt BC tại O Þ DODC là tam giác đặc biệt nào?Þ?
+DOAB cólà tam giác cân? Tại sao?Suy ra?
+Từ (1) và (2) Suy ra?
+GV gọi một HS lên trình bày lại.
+Từ bài toán này cho HS phát biểu ĐL 1:
+Câu b:Cho HS lên bảng làm.
+ Từ câu b cho HS phát biểu đl 2.
+ Vậy hình thang có hai đường chéo bằng nhau có là hình thang cân? Ta làm ?3:
+ HS đọc đề?
+ Cách vẽ hai điểm A, B?
+Ta dùng com pa, GV hướng dẫn cách xác định.
+Sau đó cho hs tìm tiếp:
+Vậy hình thang có hai đường chéo bằng nhau có phải là hình thang cân?
:
+Cân.
OD = OC(1).
+ Có,vì suy raOA = OB(2). 
+AD = BC.
+HS trình bày lại.
+HS phát biểu.
+b/ Xét DADC và DBCD có :
*AD = BC(câu a)
*D = C
* DC chung.
Suy ra DADC = DBCD(c.g.c) ÞAC = BD.
+ĐL 2: 
3/ Dấu hiệu nhận biết:
Hình 1
Hình 2
+ Phải.
+Định lí 3: HS phát biểu.
+Suy ra nội dung định lí 3.
+Đl này ở Ltập sẽ có bài tập chứng minh.
Vậy một hình thang là hình thang cân khi nào? Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
+Có mấy dấu hiệu? Đó là những dấu hiệu nào?
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK).
+HS phát biểu.
+ Có 2 dấu hiệu là:.
3/ Củng cố:
Làm bài tập: 11, 12, 14/ 74,75 SGK
4/ Hướng dẫn về nhà:
 Hướng dẫn bài 13.
Bài tập về nhà: 13, 15. Chuẩn bị bài tập phần luyện tập tiết sau ta luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_3_hinh_thang_can_chuan_kien_thuc.doc