I. Mục tiêu:
-Hs nắm đơợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn tơ duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học.
II. Chuẩn bị:
-GV:Thớc thẳng, thơớc đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa.
-HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thơớc thẳng, thơớc đo góc, compa.
III. Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở,trực quan,phân tích đi lên.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Tổ chức lớp: (1phút’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang.
? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71).
=> Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: ( 31 phút )
Hoạt động của thàyvà trò Ghi bảng
Ngày soạn Ngày giảng Tiết 3 : Hình thang cân I. Mục tiêu: -Hs nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân. -Rèn tư duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học. II. Chuẩn bị: -GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thước thẳng, thước đo góc, compa. III. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp , gợi mở,trực quan,phân tích đi lên. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1phút’) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút) ? HS1:Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. ? HS2:Làm BT 9 (SGK.T71). => Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: ( 31 phút ) Hoạt động của thàyvà trò Ghi bảng -Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? (Hai góc ở một đáy bằng nhau) -Thông báo đó là hình thang cân. ?Vậy hình thang cân là hình ntn? -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh và từ đó rút ra nhận xét. -Treo bảng phụ ?2. -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? ( AD = BC) ?Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hướng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hướng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC OAB cân ; OCD cân ; GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? - GV đưa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đường chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đường chéo trên? ( Hai đường chéo bằng nhau.) - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? ( c/m : ACD = BDC) - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hướng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đường chéo bằng nhau ta làm ntn? ( Dùng compa.) ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? ? Khi đó ABCD là hình gì ? (Hình thang cân.) - GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí? ?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì? ( Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau) - GV yêu cầu về nhà làm. ? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? 1. Định nghĩa (10’) *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD cân AB // CD = (= ) * Chú ý: (SGK) ?2. a)Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b)* ABCD là hình thang cân => 2. Tính chất. (15’) *Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O Vì (ABCD là HT cân). Ta có = ODC cân tại O OC=OD (1). Từ OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD không cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. (ABCD là HT cân) BCD =ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. (9 phút) ?3. *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. *Dấu hiệu nhận biết (SGK). 4. Củng cố:( 3 phút ). ? Muốn c/m mộy tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ? +) Là hình thang co hai cạnh bên bằng nhauhoặc hai goc kê một đay bằng nhau - Cho hs làm BT 11(SGK.T76) 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3phút’). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó. -BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75). BT24+30+31) (SBT.T63). IV.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: