I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học sinh cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông
Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác.
Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc
Bảng phụ kẻ ô vuông vẽ hình 121, 3 tính chất của diện tích đa giác, các định lý và bài tập
2. Học sinh : Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc Bảng nhóm
Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (ở tiểu học)
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện
2. Kiểm tra bài cũ : 4phút
Tuần : 15 Tiết : 27 Soạn: 02 / 12 / 2009 Giảng:04 / 12 / 2009 DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Học sinh cần nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - Học sinh hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng các tính chất của diện tích đa giác. - Học sinh vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc - Bảng phụ kẻ ô vuông vẽ hình 121, 3 tính chất của diện tích đa giác, các định lý và bài tập 2. Học sinh : - Thước thẳng có chia khoảng, compa, thước đo góc - Bảng nhóm - Ôn tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác (ở tiểu học) III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn định lớp : 1 phút kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 4phút HS1 : - Nêu định nghĩa đa giác lồi, định nghĩa đa giác đều. - Hãy kể tên một số đa giác đều mà em biết ? Đáp án : Tam giác đều, hình vuông, ngũ giác đều, lục giác đều, bát giác đều, hình 9 cạnh đều... HS2 : - Tính số đo góc của hình tám cạnh đều, 10 cạnh đều, 12 cạnh đều Đáp án : Áp dụng công thức tính số đo góc của hình n - giác đều là Þ số đo góc của hình 8 cạnh, 10 cạnh, 12 cạnh là : 1350, 1440, 1500 3. Bài mới : Tl Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức HĐ 1 : Khái niệm diện tích đa giác : GV giới thiệu diện tích đa giác như trang 116 SGK HS : Nghe giáo viên trình bày 1. Khái niệm diện tích đa giác : 12’ GV treo bảng phụ hình 121 SGK, yêu cầu học sinh quan sát và làm bài ?1 Hỏi : (a) Có phải diện tích hình A là diện tích 9 ô vuông, diện tích hình B cũng là diện tích 9 ô vuông hay không ? GV nói : Diện tích hình A bằng diện tích hình B Hỏi : Hình A có bằng hình B không ? Hỏi : (b) Vì sao ta nói : Diện tích hình D gấp 4 lần diện tích hình C Hỏi : (c) So sánh diện tích hình C với hình E Hỏi : Vậy diện tích đa giác là gì ? Hỏi : Mỗi đa giác có mấy diện tích ? diện tích đa giác có thể là số 0 hay số âm không ? Sau đó GV giới thiệu các tính chất của diện tích đa giác Hỏi : Hai D có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau hay không ? GV đưa bảng phụ có hình vẽ minh họa, yêu cầu HS nhận xét HS : Quan sát các hình vẽ ở bảng phụ và trả lời các câu hỏi của bài ?1 Trả lời : Hình A có diện tích là 9 ô vuông, hình B có diện tích cũng là 9 ô vuông Trả lời : Hình A không bằng hình B vì chúng không thể trùng khít lên nhau Trả lời : Vì diện tích hình D có 8 ô vuông. Hình C có diện tích 2 ô vuông Trả lời : Diện tích hình E gấp 4 lần diện tích hình C Trả lời : Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó Trả lời : Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương 2 HS : Đọc lại tính chất diện tích đa giác tr 117 SGK Trả lời : Hai tam giác có diện tích bằng nhau chưa chắc đã bằng nhau HS nhận xét : D ABC và DDEF có hai đáy bằng nhau (BC = EF) hai đường cao tương ứng bằng nhau (AH = DK) a) Nhận xét : - Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác được gọi là diện tích đa giác đó - Mỗi đa giác có một diện tích xác định. Diện tích đa giác là một số dương t Diện tích đa giác có các tính chất sau : 1) Hai tam giác bằng nhau thì có diện tích bằng nhau 2) Nếu một đa giác được chia thành những đa giác không có điểm trong chung thì diện tích của nó bằng tổng diện tích của những đa giác đó 3) Nếu chọn hình vuông có cạnh bằng 1cm, 1dm, 1m ... làm đơn vị đo diện tích thì đơn vị diện tích tương ứng là 1cm2, 1dm2, 1m2 ... (BC = EF ; AH = DK) Hỏi : Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m thì có diện tích bao nhiêu Hỏi : Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích bao nhiêu ? GV giới thiệu ký hiệu diện tích đa giác Þ diện tích hai D bằng nhau Trả lời : - Hình vuông có cạnh dài 10m thì có diện tích : 10 . 10 = 100m2 = (1a) - Hình vuông có cạnh dài 100m thì có diện tích : 100.100=10000m2 = (1ha) Trả lời : Có diện tích : 1 . 1 = 1km2 HS : nghe giới thiệu và ghi nhớ Hình vuông có cạnh dài 10m, 100m có diện tích tương ứng là : 1a, 1ha. Hình vuông có cạnh dài 1km có diện tích là 1km2 Diện tích đa giác ABCDE được ký hiệu là SABCDE hoặc S nếu không sợ bị nhầm lẫn 8’ HĐ 2 : Công thức tính diện tích hình chữ nhật : Hỏi : Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật đã biết ? GV Giới thiệu : Chiều dài và chiều rộng chính là hai kích thước của nó. Ta thừa nhận định lý (GV đưa định lý và hình vẽ tr 117 SGK lên bảng phụ) Hỏi : Tính S hình chữ nhật nếu a = 1,2m ; b = 0,4m GV cho HS làm bài tập 6 tr 118 SGK (đề bài ghi ở bảng phụ) Trả lời : Diện tích hình chữ nhật bằng chiều dài nhân chiều rộng HS : Nghe giáo viên trình bày HS : Nhắc lại định lý vài lần HS : Tính S = a.b= 1,2 . 0,4 = 0,48m2 HS : đọc đề bài và 1 HS trả lời miệng : 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật : Ta thừa nhận định lý sau : b a Diện tích hình chữ nhật bằng hai kích thước của nó : S = a . b Bài tập 6 tr 118 SGK : GV gọi HS trả lời miệng các câu hỏi a, b, c, của bài tập 6. GV tóm tắt bài giải trên bảng a) S = ab, a tăng 2 lần, b không đổi Þ S tăng 2 lần. Giải :Diện tích hình chữ nhật : S = ab a) Nếu a’ = 2a, b’ = b thì : S’ = 2.ab = 2S b) a tăng 3 lần, b tăng 3 lần Þ S tăng 9 lần c) a tăng 4 lần, b giảm 4 lần Þ S không thay đổi HS : Ghi vào vở bài tập b) Nếu a’ = 3a, b’ = 3b thì S’ = 3a . 3b = 9ab c) Nếu a’ = 4a, b’ = thì S’ = 4a . = ab 9’ HĐ 3 : Công thức tính diện tích hình vuông hình tam giác vuông GV choHS làm bài tập ?2 Hỏi : Từ công thức tính diện tích hình chữ nhật hãy suy ra công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông GV treo bảng phụ có bài tập : Cho hình chữ nhật ABCD. Nối AC. Hãy tính SABC biêt AB = a ; BC = b a b GVgọi 1 HS lên bảng giải Hỏi : Vậy S tam giác vuông được tính như thế nào ? GV treo bảng phụ có kết luận và hình vẽ trong khung tr 118 SGK và yêu cầu HS nhắc lại HS : SHCN = ab mà hình vuông là hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau (a=b) Þ SHV = a2 HS : Đọc đề bài 1HS lên bảng giải : DABC = DCDA (cgc) Þ SABC = SCDA (tc 1) SABCD = SABC + SCDA (tc2) Þ SABCD = 2SABC Þ SABC = HS : S tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông HS : Nhắc lại cách tính S hình vuông và tam giác 3 Công thức tính diện tích hình vuông, hình tam giác vuông a a Diện tích hình vuông bằng bình phương cạnh của nó : S = a2 Diện tích tam giác vuông bằng nửa tích hai cạnh góc vuông b a S = ab 10’ HĐ 4 : Luyện tập củng cố GV yêu cầu HS nhắc lại : - Diện đa giác là gì ? nêu nhận xét về số đo diện tích đa giác ? - Nêu ba tính chất của diện tích đa giác GV yêu cầu HS hoạt động nhóm “phiếu bài tập” : HS : Nhắc lại hai nhận xét tr 117 SGK - HS : Nhắc lại 3 tính chất diện tích đa giác tr 117 SGK HS : Hoạt động theo nhóm 1) Cho một hình chữ nhật có S = 16cm2 và hai kích thước là : xcm và ycm. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau x 1 3 y 8 4 A B C Hỏi : Trường hợp nào hình chữ nhật là hình vuông ? 2) Đo cạnh (cm) rồi tình S của D vuông ở hình bên Sau 5phút GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày bài làm GV kiểm tra bài làm của một vài nhóm khác Kết quả “phiếu học tập” Bảng 1 x 1 2 16 3 3 4 y 16 8 4 Trả lời : x = y = 4 thì hình chữ nhật là hình vuông Kết quả đo : AB = 4cm ; AC = 3cm SABC = =6cm2 Đại diện một nhóm trình bày bài làm HS : Nhận xét và bổ sung nếu cần 1’ 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững khái nịêm S đa giác, ba tính chất của S đa giác, các công thức tính S hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Bài tập về nhà 7, 9, 10, 11, 13 tr 118, 119 SGK IV RÚT KINH NGHIỆM:.. . .
Tài liệu đính kèm: