Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 40 (Bản 3 cột)

Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 40 (Bản 3 cột)

A/ Phần chuẩn bị :

I. Mục tiêu:

- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

- HS hiểu rõ đợc quy tắc đổi dấu suy ra đợc tính chất cơ bản của phân thức đại số, nắm vững và vân dụng tốt quy tắc này.

II. Chuẩn bị:

 GV: Giỏo ỏn, sgk sbt; bảng phụ.

 HS: Làm BTVN; học bài cũ.

 + Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.

 B/ Tiến trình dạy và học :

 I. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

 Câu hỏi:

 HS1 : - Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?

 - Chữa bài tập 1(c) tr36 sgk

 HS2: Nêu tính chất cơ bản của phân số? viết công thức tổng quát. Chữa bài 1(d)

 

doc 61 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 178Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 8 - Tiết 22 đến 40 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/11/2007 Ngày giảng: 8A; B; C: 19/11/2007
 Chương II : Phân thức đại số
 Tiết 22: Đ 1 Phân thức đại số
A/ Phần chuẩn bị:
 I. Mục tiêu.
- HS hiểu rõ khái niệm về phân thức đại số.
- HS có khái niệm về phân thức đại số bằng nhau để nắm vững tính chất cơ bản của phân thức đại số 
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, giáo án, sgk
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.
 B/ tiến trình dạy học:
 I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
 * Đặt vấn đề (2 phút)
 Gv(nói): ở chương trước đã cho chúng ta thấy trong tập đa thức không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Cũng giống như trong tập hợp các số nguyên không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0. nhưng khi thêm các phân số và tập hợp các số nguyên thì phép chia cho mọi tập hợp số nguyên khác 0 đều thực hiện được. ở đây ta cũng thêm vào tập hợp đa thức những phần tử mới tương tự như phân số mà ta sẽ gọi là phân thức đại số. Dần dần qua từng bài học của chương, ta sẽ thấy rằng: trong tập hợp các phân thức đại số mỗi đa thức đều chia được cho mọi đa thức khác 0.
II. Tổ chức cỏc hoạt động dạy bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi của HS
GV
HS
?
Hs
Gv 
?
Hs
Gv 
?
Hs
GV
HS
GV
Hs
?
Hs
?
HS
?
HS
?
Hs
?
HS
Gv
?
HS
GV
HS
Gv 
HS
? 
Hoạt động 1: Định nghĩa (15’)
Viết bảng và y/c HS quan sát , nhận xét dạng của các biểu thức sau à
Quan sát
Nờu nhận xột dạng của cỏc biểu thức trờn? 
Cỏc biểu thức trờn đều cú dạng A/B trong đú A và B là cỏc đa thức; B ≠ 0
Mỗi biểu thức như trên được gọi là một phân thức đại số. 
Vậy phân thức đại số là những biểu thức có dạng như thế nào? 
Nêu định nghĩa phân thức đại số à
- Y/c Hs đọc định nghĩa (sgk – 35)
- Ghi túm tắt định nghĩa.
- Giới thiệu tử thức (tử) và mẫu thức (mẫu)
Mỗi đa thức cú là một phõn thức đại số hay khụng? Vỡ sao?
Mỗi đa thức là một phõn thức đại số cú mẫu thức bằng 1.
Cho Hs làm bài tập trắc nghiệm sau:
BT: Biểu thức sau cú là phõn thức đại số hay khụng? Vỡ sao?
Khụng. Vỡ tử và mẫu khụng phải là cỏc đa thức.
Y/c Hs làm ?1 và ?2
- Trả lời
- Hs khỏc nhận xột. GV chốt.
Số 0 và số 1 cú là phõn thức đại số khụng ? Giải thớch ?
Số 0 và số 1 là những phõn thức đại số.
 Hóy trả lời cõu hỏi nờu ra ở đầu bài ?
Phõn thức đại số được tạo thành từ cỏc đa thức.
Hoạt động 2: Hai phõn thức bằng nhau (20’)
Nhắc lại định nghĩa hai phân số bằng nhau?
Hai phân số và được gọi là bằng nhau kí hiệu = nếu a.d = b.c
Tương tự hai phõn thức bằng nhau được định nghĩa hoàn toàn tương tự. Vậy hai phõn thức khi nào được gọi là bằng nhau?
Nêu định nghĩa hai phân thức bằng nhau
Để kiểm tra xem hai phõn thức cú bằng nhau hay khụng ta làm như thế nào?
Kiểm tra xem A.D cú bằng B.C hay khụng từ đú kết luận.
Y/c Hs nghiờn cứu v ớ d ụ.
- Khẳng định đúng hay sai? giải thích?
Đứng tại chỗ trả lời à
y/c HS hoạt động nhóm thực hiện ?3 ; ?4 .
Thực hiện sau đó cử đại diện nhóm lên bảng trình bàyà 
Y/c HS hoạt động cá nhân thực hiện ?5 
Hoạt động cá nhân thực hiện ?5 sau đó một em lên bảng trình bày.
Hoạt động 4: Luyện tập (6’)
Nhắc lại định nghĩa phõn thức đại số? Hai phõn thức bằng nhau? Áp dụng làm bài tập 1 (sgk – 36)
Định nghĩa:
* Ví dụ:
 ; 
Là những phân thức đại số
* Định nghĩa: (sgk – 35) 
Phân thức đại số có dạng .
A ; B là đa thức
 B ≠ 0.
 A : tử thức ( tử)
 B : mẫu thức (mẫu).
* Mỗi đa thức cũng là một phõn thức với mẫu thức bằng 1.
?1. (sgk – 35)
Giải: Hs tự lấy
?2. (sgk – 35)
Giải:
Một số thực a bất kì cũng là phân thức đại số vì đều có thể viết được dưới dạng . Với A, B là những đa thức.
 Ví dụ: 2= = ...
* Số 0, 1 cũng là những phân thức đại số 
2. Hai phân thức bằng nhau:
*Định nghĩa: 
Hai phân thức nếu A.D = B.C
Ví dụ: vì (x – 1)(x + 1) = x2 – 1
?3. sgk – 35
Giải:
có thể kết luận 
vì 3x2y.2y2 = 6x2y3 = 6xy3.x = 6x2y3
?4.sgk – 35
Giải :
vì x.(3x +6) = 3(x2 +2x) = (3x2 + 6x)
?5. sgk – 35
Giải :
 Bạn Quang nói là sai vì (3x+3).1 ≠ 3x.3
Bạn Vân nói là đúng vì 
(3x + 3).x = 3x(x + 1) (=3x2+3x)
Bài 1 (sgk – 36):
Bài 2 (tr36 sgk)
III. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau.
Ôn lại tính chất cơ bản của phân số 
Bài tập về nhà : 2;3 tr36 sgk
1,2,3 (tr15-16 SBT)
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 19/11/2007 Ngày giảng: 8A: 22/11/2007
 8B: 24/11/2007
 8C: /11/2007
Tiết 23 Đ2. tính chất cơ bản của phân thức
 A/ Phần chuẩn bị :
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.
- HS hiểu rõ được quy tắc đổi dấu suy ra được tính chất cơ bản của phân thức đại số, nắm vững và vân dụng tốt quy tắc này.
II. Chuẩn bị:
 GV: Giỏo ỏn, sgk sbt; bảng phụ.
 HS: Làm BTVN; học bài cũ.
 + Ôn lại định nghĩa hai phân thức bằng nhau.
 B/ Tiến trình dạy và học : 
 I. Kiểm tra bài cũ (7 phút)
 Câu hỏi: 
 HS1 : - Thế nào là hai phân thức bằng nhau ?
 - Chữa bài tập 1(c) tr36 sgk
 HS2: Nêu tính chất cơ bản của phân số? viết công thức tổng quát. Chữa bài 1(d)
 Đáp án: 
HS1: - Định nghĩa (sgk – 35)
 - Bài 1(sgk – 36) c): vì: (x + 2).(x2 – 1) = (x – 1)(x+2)(x+1)
 => 
HS2: 
Nêu tính chất cơ bản của phân số 
Tổng quát: 
 * Bài 1(sgk – 36)
 d) vì : (x2– x – 2)(x - 1) = (x2 – 2x + x – 2).(x – 1)
 = [x(x + 1) – 2(x + 1)] (x–1) = (x+1)(x-2)(x-1)
 (x2-3x+2)(x+1) = [x(x – 1) – 2(x – 1)] (x+1) = (x-1)(x-2)(x+1)
 =>(x2– x – 2)(x - 1) = (x2-3x+2)(x+1)
 Do đó: 
Đvđ: Tính chất của phân thức có giống tính chất của phân số hay không à Bài mới.
II. Tổ chức các hoạt động dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tính chất cơ bản của phân thức (17phút)
Hoạt động của GV và HS
Phần ghi của học sinh 
Gv
Hs
Gv
?
Gv
HS
Gv
? 
Hs
?
Hs
Gv
?
Hs 
Gv
Gv
Hs 
Gv
GV
GV
?
HS
GV
Gv
Hs
Gv
Hs 
Gv
GV
- Yc học sinh tự trả lời ?1 vào vở.
Tự hoàn chỉnh ?1 vào vở.
 Đưa đề bài ?2, ?3 lên bảng phụ.
Nêu yêu cầu của bài ?2, ?3
 Y/c hai HS lên bảng làm. 
Hai học sinh lên bảng thực hiện. Dưới lớp tự làm vào vở. 
- Gọi Hs khác nhận xét. GV chốt kết quả đúng
Qua ?2 em rút ra nhận xét gì khi nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức?
 Ta được phân thức bằng phân thức đã cho.
Qua ?3 em có nhận xét gì khi chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng?
Ta cũng được phân thức bằng phân thức đã cho.
- ở bài 1(c) ta nhận thấy nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức thứ nhất với đa thức (x + 1) thì ta được phân thức thức hai . Ngược lại nếu ta chia cả tử và mẫu của phân thức thứ hai cho đa thức (x+1) thì ta sẽ được phân thức thứ nhất.
 Vậy phân thức cũng có tính chất tương tự như tính chất cơ bản của phân số.
Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức?
Phát biểu và đọc lại tính chất.
Ghi công thức tổng quát.
Theo dõi và ghi vở
- Nhấn mạnh lại hai tính chất.
- Y/c HS vận dụng hoạt động nhóm làm ?4 vào bảng nhóm sau 3 phút cử đại diện lên bảng trình bày. 
Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày bài giải?4
Yêu cầu HS chỉ rõ áp dụng tính chất nào?
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
(Chốt) : Khi rút gọn phân thức ta thường dùng tính chất chia cả tử và mẫu của phân thức cho nhân tử chung.
Hoạt động 2: Quy tắc đổi dấu (8’)
Từ kết quả câu b của ?4 ta có đẳng thức : . Đẳng thức này cho ta quy tắc đổi dấu. 
Em hãy phát biểu quy tắc đổi dấu ?
HS phát biểu quy tắc đổi dấu ; Hs khác đọc lại.
Ghi lại công thức trên bảng à
Cho HS làm ?5 tr38 sgk sau đó gọi hai HS lên bảng làm 
Lên bảng làm ?5.
Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
Treo bảng phụ ghi nội dung bài 4.
Y/c HS hoạt động nhóm làm bài 4 tr38 sgk ( mỗi nhóm làm hai câu)
HS hoạt động nhóm 
nhóm thứ nhất làm hai câu đầu
nhóm thứ hai làm hai câu cuối 
Gv y/ c các nhóm kiểm tra chéo.
Lưu ý : 
Luỹ thừa bặc lẻ của hai đa thức đối nhau thì đối nhau 
Luỹ thừa bậc chẵn của hai đa thức đối nhau thì bằng nhau.
1. Tính chất cơ bản của phân thức:
?1. sgk – 37
Trả lời:
TQ tính chất cơ bản của phân số: 
?2. sgk – 37
Giải :
So sánh 
Vì : x.(3x+6) = 3.(x2+2x) = 3x2 +6x
=> 
?3. sgk – 37
Giải : 
So sánh : 
Vì : 3x2.y . 2y2 = 6xy3 . x = 6x2y3
=> 
* Tính chất : sgk - 37
* (M là một đa thức khác đa thức 0)
* ( với N là một nhân tử chung)
?4.sgk – 37
Giải :
a) 
 (Đã chia cả tử và mẫu của phân thức cho x – 1)
b)
(Đã nhân cả tử và mẫu của phân thức với -1)
2. Quy tắc đổi dấu :
?5. sgk – 37
Giải: 
a) 
b)
3. Luyện tập:
* Bài 4(tr38sgk)
a) (Lan)
Lan làm đúng vì đã nhân cả tử và mẫu của vế trái với x (tính chất cơ bản của phân thức)
b) (Hùng)
Hùng sai vì đã chia tử của vế trái cho x+1 thì cũng phải chia cả mẫu cho x+1 
Phải sửa lại là :
 (sửa vế phải)
Hoặc (sửa vế trái)
c) (Giang)
Giang làm đúng vì đã áp dụng đúng quy tắc đổi dấu
d) (Huy)
Huy sai vì (x-9)3 = [-(9 - x)]3 = -(9 - x)3
Nên 
Vậy phải sửa là : 
(sửa vế phải)
hoặc 
(sửa vế trái)
III. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
Về nhà học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu 
Biết vận dụng để giải bài tập.
Bài tập về nhà ; bài số 6,5( tr38sgk)
	Bài số 4,5,6,7,8,(tr16,17 SBT)
Đọc trước bài rút gọn phân thức
Ngày soạn: 22/11/2007. Ngày giảng:8A; B: 26/11/2007
 8C: 26 /11/2007
Tiết 24: Đ3. Rút gọn phân thức
A/ Phần chuẩn bị
 I. Mục tiêu
- HS nắm vững và vận dụng được các quy tắc rút gọn phân thức.
- HS bước đầu nhận biết được những trường hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung ở tử và mẫu.
 II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án; sgk; sbt; Bảng phụ 
HS: - Học bài cũ, làm BTVN.
 Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
B/ Tiến trình Dạy – Học:
 * Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
 I. Kiểm tra bài cũ (8 phút)
 Câu hỏi :
HS1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức, viết dạng tổng quát ?Chữa bài 6(tr38sgk)
HS 2: Phát biểu quy tắc đổi dấu ? Chữa bài tập 5(b) (sgk - 38)
 Đáp án:
HS1:
 - Tính chất (sgk - 37)
 - Bài 6(38 - sgk)
Chia x5 – 1 cho x – 1 được thương là x4 + x3 + x2 + x + 1
x5 – 1 = (x – 1)( x4 + x3 + x2 + x + 1)
 = 
HS2 : - Phát biểu quy tắc đổi dấu (SGK - 37) .
Chữa bài tập Bài 5(b) (sgk - 38)
Ta có: 5x2 – 5y2 = 5(x + y) (x – y)
=> 
 Vậy điền vào 2(x – y)
 II. Tổ chức các hoạt động dạy bài mới.
 * ĐVĐ: Nhờ tính chất cơ bản của phân số, mọi phân số đều có thể rút gọn. Phân thức cũng có tính chất cơ bản tương tự như tính chất như tính chất cơ bản của phân số. Ta xét xem có thể rút gọn phân thức như thế nào ?
 Hoạt động 1: Rút gọn phân thức (25’) 
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung
GV
?
HS
?
HS
GV
Y/c HS thực hiện ?1
Nêu yêu cầu của ?1
Thực hiện ?1
Em có nhận xét gì về hệ số và số mũ của phân thức vừa tìm được so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho ?
Tử và mẫu của phân thức tìm được có hệ số nhỏ hơn, số mũ thấp hơn so với hệ số và số mũ tương ứng của phân thức đã cho.
Như vậy khi chia cả tử và mẫ ... và x≠-1
b)Ta có: 
c)+ Với x = 2 giá trị của phân thức được xác định . Do đó phân thức có giá trị 
 + Với x = -1 giá trị của phân thức không xác định , vậy bạn Thắng làm sai.
 + Chỉ có thể tính được giá trị của phân thức đã cho nhờ phân thức rút gọn với những giá trị của biến thoả mãn điều kiện xác định của phân thức đã cho.
 III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
- Chuẩn bị đáp án cho 12 câu hỏi ôn tập chương II ( SGK -61)
- BTVN: 56(sgk – 59); 
 45; 48; 54; 55; 57 ( SBT – 25, 26, 27 )
Chuẩn bị kiểm tra học kỳ I (Cả hình và đại số).
Ngày soạn: 28/12/2007 Ngày kiểm tra: 4/1/2008
 Tiết 36 + 37: Kiểm tra học kỳ I
A. Phần chuẩn bị:
 I/ Mục tiêu: 
Nhằm đánh giá việc dạy của giáo viên, việc học và nắm bắt kiến thức cả phần đại số và hình học trong học kỳ I của HS.
Kiểm tra những kiến thức cơ bản trong chương trình đại số và hình học học kỳ I.
Rèn tính tự giác, độc lập suy nghĩ, khả năng vận dụng kiến thức của Hs.
 II/ Chuẩn bị:
 Gv: Đề; đáp án; biểu điểm
 Hs: Ôn tập chương I
 B/ Tiến trình dạy học:
 * Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
I - Đề bài:
 Câu 1: (2 điểm)
Hãy chọn kết quả đúng?
 Cho phân thức . Điều kiện để giá trị của phân thức được xác định là:
 A. x = 2 ; B. x = - 2 ; C. x 2 ; D. x - 2
b) Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
 B. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
 C. Hình thoi là một đa giác đều.
 D. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau là hình thoi.
Câu 2: (1,5 điểm)
 Rút gọn các phân thức sau:
 a) b) 
Câu 3: (1,5 điểm)
 Thực hiện phép tính: 
Câu 4: (2 điểm)
 Cho phân thức 
Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định.
Tính giá trị của phân thức tại x = 1 và x = -1
Câu 5: (3 điểm)
 Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi E là trung điểm của AB, 
F là điểm đối xứng với điểm M qua điểm E.
 a) Tứ giác AMBF là hình gì? Vì sao?
 b) Tứ giác AFMC là hình gì? Vì sao?
 c) Cho AM = 5 cm; BC = 4 cm.
 Hãy tính diện tích tứ giác AMBF?
II - đáp án – biểu điểm:
Đáp án
Biểu điểm
Câu 1: 
D. x - 2
A. Đúng
B. Đúng
C. Sai
D. Sai
Câu 2: Rút gọn phân thức:
 a) 
 b) 
Câu 3: Thực hiện phép tính:
Câu 4: Cho phân thức 
 a) Giá trị của phân thức đã cho được xác định ú 2x2 + 2x 0
 ú 2x(x+1) 0
 ú 2x 0 và x + 1 0
 ú x 0 và x - 1 
 b) Ta có: (*)
 + x = 1 thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức nên giá trị của phân thức đã cho bằng giá trị của phân thức rút gọn (*).
 Thay x = 1 vào (*) ta được 
 Vậy tại x = 1 gía trị của phân thức đã cho bằng 
 + x = - 1 không thỏa mãn điều kiện xác định của phân thức, do đó tại 
 x = -1 phân thức đã cho không có giá trị xác định.
Câu 5: F A
 GT: ABC: AB = AC
 Trung tuyến AM
 EA = EB; EAB E 
 F đối xứng với M qua E
 KL: a) Tứ giác AMBF là hình gì? Vì sao? 
 b) Tứ giác AFMC là hình gì? Vì sao? B M C
 c) AM = 5cm; BC = 4cm.
 SAMBF = ?
 Chứng minh: 
 a) Xét tứ giác AMBF có: EA = EB (gt); 
 EM = EF ( Vì F đối xứng với M qua E) 
 => Tứ giác AMBF là hình bình hành (Vì tứ giác AMBF có hai đường 
 chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) (1)
 Mặt khác, ABC cân tại A (gt), AM là trung tuyến (gt) nên AM đồng 
 thời là đường cao => AMBC => AM MB hay = 900 (2)
 Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AMBF là hình chữ nhật.
 b) Vì AMBF là hình chữ nhật (c/m trên) nên ta có:
 FA // BM và FA = BM (hai cạnh đối của hình chữ nhật)
 +) FA // BM , mà M BC => FA // MC 
 +) FA = BM, mà BM = MC (vì AM là trung tuyến) => FA = MC 
 Xét tứ giác AFMC có: FA // MC và FA = MC (c/m trên)
 => Tứ giác AFMC là hình bình hành
 (Vì có hai cạnh đối song song và bằng nhau)
 c) Ta có MB = MC = (Vì AM là trung tuyến)
 Hình chữ nhật AMBF có: AM = 5cm; MB = 2cm
 => Diện tích hình chữ nhật AMBF là: 
 SAMBF = AM . MB = 5 . 2 = 10 (cm2)
(2 điểm)
1
1/4
1/4
1/4
1/4
(1,5 điểm)
3/4
1/2
1/4
(1,5 điểm)
1/4
1/2
3/4
(2 điểm)
1/2
1/2
1/4
1/4
1/2
(3 điểm)
1/2
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
 Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa 
Ngày soạn: 29/12/2007 Ngày giảng 8A,B,C: 31/12/07
Tiết 38: ôn tập học kỳ I (tiết 1)
A.PHẦN CHUẨN BỊ :
 I. Mục tiờu :
- ễn tập cỏc phộp tớnh nhõn , chia đơn , đa thức.
- Củng cố hằng đẳng thức đỏng nhớ để vận dụng vào giải toỏn.
- Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức phõn tớch đa thức thành nhõn tử, tớnh giỏ trị của biểu thức.
- Củng cố cho Hs cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức.
- Rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức. Tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định.
 II. Chuẩn bị :
 GV: Giáo án, sgk, sbt.
- Bảng phụ ghi bài tập
- Bảng ghi bảy hằng đẳng thức đỏng nhớ
 HS : Ôn tập toàn bộ kiến thức học kỳ I (phần đại số)
B. TIẾN TRèNH DẠY VÀ HỌC :
 * Sĩ số : 8A : 8B : 8C :
 I. Tổ chức các hoạt động dạy học :
 Hoạt động 1 : Ôn tập các kiến thức chương I(30’)
?
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
HS
GV
HS
?
HS
GV
HS
GV
GV
GV
HS
Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức viết cụng thức tổng quỏt?
Yờu cầu Hs làm bài tập 1.
1 Hs lờn bảng làm, cỏc Hs khỏc làm vào vở
Yờu cầu HS viết lại 7 hằng đẳng thức đỏng nhớ
HS viết lờn bảng phụ
Vận dụng làm bài tập 2?
HS lờn bảng làm
Y/c 1hs lờn bảng làm bài 3 
Lờn bảng làm, cỏc Hs khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn
Y/c 2 hs lên bảng thực hiện phép chia.
Nhận xột và sửa sai
Cỏc phộp chia trờn là phộp chia hết vậy khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
Đa thức A chia hết cho đa thức b nếu tỡm được đa thức Q sao cho : A = B. Q
Thế nào là phõn tớch đa thức thành nhõn tử? Hóy nờu cỏc phương phỏp phõn tớch đa thức thành nhõn tử?
Trả lời 
Yờu cầu Hs làm bài tập 5: phõn tớch đa thức thành nhõn tử
Hoạt động theo nhúm
1 nửa lớp làm cõu a, b 
1 nửa lớp làm cõu c,d
Kiểm tra bài làm của 1 vài nhúm
Quay lại với bài 5 và lưu ý:
- Trong trường hợp chia hết ta cú thể dựng kết quả của phộp chia để phõn tớch đa thức thành nhõn tử. Vớ dụ như bài 4(a) ta cú :
2x3 +5x2 – 2x +3 =
= ( 2x2 – x +1)(x +3)
Yờu cầu cả lớp làm bài 6 
Thực hiện 
I. Ôn tập chương I :
1. Ôn tập cỏc phộp tớnh về đơn thức, đa thức, hằng đẳng thức đỏng nhớ.
* Bài 1 : Tính
a) xy ( xy – 5x + 10 y)= x2y2 – 2x2y + 4 xy2
b) ( x + 3y)( x2 – 2xy) 
 = x3 - 2x2 + 4 x y2 = x3 + x2y – 6xy2
* Bài 2 : Rỳt gọn biểu thức
a) ( 2x +1 )2 + ( 2x – 1 )2 – 2(1+2x)(2x-1) = 4
b) (x – 1)3 –(x +2 )(x2 – 2x +4) +3(x -1)(x+1)
 = 3 ( x - 4) 
* Bài 3: Tớnh giỏ trị của biểu thức x2 + 4y2 – 4xy 
 tại x = 18 và y = 4.
Ta có: 
 x2 + 4y2 – 4xy = ( x – 2y)2 
 Tại x = 18 và y = 4 ta có: ( 18 – 2.4)2 = 100
Vậy tại x = 18; y = 4 giá trị của biểu thức đã cho là: 100
Bài 4 : Làm tớnh chia
a) ( 2x3 + 5x2 – 2x +3): (2x2 – x +1) = x+2
b) (2x3 – 5x2 +6x – 15): ( 2x – 5) = x2 + 3 
2. Phõn tớch đa thức thành nhõn tử:
* Bài 5: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 – 3x2 -4x +12 = x2( x - 3) – 4( x – 3)
 = (x – 3) ( x2 – 4) = (x – 3)(x – 2)(x+2)
b) 2x2 – 2y2 – 6x – 6y = 2[ x2 – y2 – 3x – 3y]
= 2 [ ( x2 – y 2) – 3( x – y) ]
= 2 [( x – y)(x+y) – 3(x+y) ]
= 2 [ (x – y)( x – y – 3) ]
= 2(x+y)(x – y – 3)
c) x3 + 3x2 – 3x – 1 = x3 -1 +3x(x – 1 )
= ( x – 1)(x2+x+1) + 3x(x – 1)
= ( x – 1) ( x2 +x +1+3x) = ( x - )(x2 +4x +1)
d) x4 – 5x2 +4 = x4 – x2 – 4x2 +4
= x2(x2 – 1) – 4( x2 – 1) = ( x2 – 1)( x2 – 4)
=( x – 1)(x+1)(x – 2)( x+2)
* Bài 6 : Tỡm x biết
a) 3x2 – 3x = 0
ú 3x( x2 – 1) = 0
ú 3x(x – 1)(x+1) = 0
ú x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = - 1
 Vậy x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1
b) x2 + 36 = 12x
ú x2 – 12x + 36 = 0
ú (x - 6)2 = 0
ú x – 6 = 0
ú x = 6
Vậy x = 6.
Hoạt động 2: Ôn tập kiến thức cơ bản chương II(13’)
GV
GV
Y/c HS lần lượt trả lời các câu hỏi (sgk- 61)
Y/c học sinh phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, viết công thức tổng quát.
Hỏi thêm về phân thức đối, phân thức nghịch đảo, các tính chất của phép cộng phân thức.
II. Ôn tập chương II:
1) Phân thức đại số.
2) Hai phân thức bằng nhau
3) Tính chất cơ bản của phân thức đại số.
4) Rút gọn phân thức.
5) Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
6) Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia phân thức
7) Giá trị của phân thức xác định với những giá trị của x để B(x)0. 
III. Hướng dẫn về nhà ( 2 phỳt)
- Ôn tập cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II SGK
- BTVN: 58 à64(sgk – 62)
- Tiết sau tiếp tục ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ.
Ngày soạn: Ngày giảng: 8A:
 8B:
 8C:
Tiết 39: ễN TẬP học kỳ i ( Tiếp)
A. PHẦN CHUẨN BỊ:
I. Mục tiờu:
- Tiếp tục củng cố cho Hs cỏc khỏi niệm và quy tắc thực hiện cỏc phộp tớnh trờn cỏc phõn thức
- Tiếp tục rốn luyện kĩ năng thực hiện phộp tớnh, rỳt gọn biểu thức tỡm điều kiện , tỡm giỏ trị của biến số x để biểu thức xỏc định và một số bài toỏn liờn quan.
II. Chuẩn bị của Gv và Hs
GV: Giỏo ỏn, sgk, sbt. Bảng phụ ghi đề bài,
 Bảng túm tắt ụn tập chương II SGk – 60
HS: ễn tập theo cỏc cõu hỏi ụn tập chương I và II 
 làm cỏc bài tập theo yờu cầu của GV, bảng phụ, bỳt dạ
B. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 * Sĩ số: 8A: 8B: 8C:
 I/ Tổ chức ụn tập: (43’)
GV
HS
GV
GV
?
HS
HS
GV
?
HS
?
HS
GV
HS
Yờu cầu HS làm bài tập 58c(sgk – 62)
Hoạt động nhúm thực hiện giải.
Y/c một nhúm trỡnh bày lời giải, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- GV lưu ý học sinh thứ tự thực hiện cỏc phộp toỏn tương tự đó học ở cỏc lớp dưới.
Đưa đề bài lờn bảng phụ: 
Bài 2: Chứng minh đẳng thức:
Nờu cỏch làm?
Biến đổi vế trỏi bằng vế phải.
Lờn bảng giải.
Cho học sinh nghiờn cứu tiếp bài:
Bài 3: Tỡm điều kiện của x để giỏ trị của biểu thức sau được xỏc định:
Và chứng minh rằng với điều kiện đú giỏ trị của biểu thức khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến.
Giỏ trị của biểu thức trờn được xỏc định khi nào?
Khi mỗi phõn thức của biểu thức đều xỏc định.
Làm thế nào để c/m khi giỏ trị của biểu thức xỏc định thỡ giỏ trị của nú khụng phụ thuộc vào giỏ trị của x?
Rỳt gọn biểu thức trờn, nếu giỏ trị cuối cựng của nú bằng một hằng số thỡ ta kết luận. 
- Một học sinh lờn bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở.
Yờu cầu HS làm bài tập sau:
Bài 4: Cho biểu thức: 
Q = 
a) Tỡm đk của biến để giỏ trị biểu thức xỏc định.
b) Rỳt gọn biểu thức 
1 HS lờn bảng làm , cỏc HS khỏc làm vào vở rồi nhận xột bài làm của bạn.
1/ Bài 1(Bài 58 – sgk – 52): 
c) 
=
=
=
=
= 
= 
=
2/ Bài 2: Biến đổi vế trỏi ta được:
VT = VP 
Vậy đẳng thức được chứng minh.
3) Bài 3 :
 (*)
ĐKXĐ : x ạ 1 và x ạ -1
Rỳt gọn biểu thức (*) ta được :
(*) = 
 = 
 = 
Vậy với x giỏ trị của biểu thức (*) khụng phụ thuộc vào giỏ trị của biến x.
4/ Bài 4:
a) ĐK của biến là x ạ 0 và x ạ -2
b) Rỳt gọn biểu thức :
III. Hướng dẫn về nhà (2’)
- ễn lý thuyết chương I và chương II
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa.
 - BTVN : tiếp tục làm cỏc bài từ 57 ; 58 ; 61 ; 62 ; 63 ; 64 (sgk – 62)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_22_den_40_ban_3_cot.doc