I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được định nghĩa hình thang vuông, các yếu tố của hình thang.
- Học sinh biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
- Học sinh biết vẽ hình thang, biết tính số đo các góc của hình thang.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK, thước, bảng phụ, bút dạ, eke.
HS: SGK, thước, bảng phụ, bút dạ, eke.
III. Tiến trình dạy học.
Ngày soạn:................................... Người soạn:................................... Tiết 2 Hình Thang I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được định nghĩa hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Học sinh biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang vuông. - Học sinh biết vẽ hình thang, biết tính số đo các góc của hình thang. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ, bút dạ, eke. HS: SGK, thước, bảng phụ, bút dạ, eke. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS1: Định nghĩa tg ABCD, tg lồi là tg ntn? vẽ tg lồi ABCD chỉ ra các yếu tố của nó - Tứ giác ABCD là hình - Học sinh vẽ HS2: phát biểu định lý về tổng các góc trong tứ giác: Cho hình vẽ: tứ giác ABCD có gì đặc biệt? giải thích Hoạt động 2 1. Định Nghĩa G: vẽ 1 tứ giác ABCD có AD// CD đ giới thiệu hình thang - Nhận xét tứ giác có 1cặp cạnh song song H: Thế nào là 1 hình thang - Hình thang là 1 tứ giác có 2 cạnh song song - Đọc định nghĩa G: Hướng dẫn học sinh vẽ hình thang cân bằng thước và eke - Học sinh vẽ hình vào vở G: Giới thiệu đáy, cạnh bên, đường cao Tứ giác ABCD là hình thang có Û tg và AB // CD H: Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang ta cần chứng minh gì? - Là 1 tứ giác + 2 cạnh song song H: dựa vào định nghĩa hình thang. Có thêm p2 Cm đường thẳng song2 ntn - Chứng minh đường thẳng // G: Đưa bảng phụ có ?1 Làm ?1 trả lời H: Tứ giác ABCD là hình thang vì sao? a, ABCD là hình thang vì có BC//CD (2 góc ở ví trí SLT) H: tứ giác EHGF là hình gì? Chứng minh. - Tứ giác EHGF là hình thang vì có EH // FG (2 góc trong cùng phía bù nhau) H: tại sao tứ giác INKM không phải hình thang? - Tứ giác INKM không phải là hình thang vì không 2 cạnh đối nào song song với nhau b, 2 góc có 1 cạnh bên của hình thang bù nhau vì là 2 góc cùng phía của 2 đt // G: Chia nhóm để làm ?2 - Nửa lớp làm phần a G: Gọi nhóm trưởng trình bày Cho hình thang ABCD đáy - Đề bài cho gì? Ab, CD, AB // BC - Nêu cách chứng minh B A CM: AD = BC, AD = CD D C G: Yêu cầu nêu tiếp 2b Nối AC xét ADC = CBA (c . g . c)đ ĐPCM 1/2 lớp làm phần b 2. Tính chất Hoạt động 3 : Tính chất gt hình thang ABCD (AB // CD) AD // BC Kl AD = BC H: từ kết quả ?2 em hãy điền AB = CD tiếp vào (....) để được câu đúng a, nếu hình thang có 2 cạnh bên ( .......) - Nếu 1 hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì G: HS nhắc lại nhận xét T 70 SGK - Học sinh đọc nhận xét G: ghi nhớ tính chất này làm BT JH: Hãy vẽ hình thang có 1 góc vuông và đặt tên cho hình thang đó - Học sinh vẽ hình thang có 1 góc vông Hoạt động 4: hình thang vuông - HS đọc mục 2/70 3. hình thang vuông H: hình thang vừa vẽ là hình thang gì? - Hình thang vuông - Nêu đinh nghĩa H: Định nghĩa hình thang vuông? H: để chứng minh hình thang là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì? - là 1 hình thang đ 1 góc vuông Hoạt động 5 :Luyện tập H 20 ( a, c) 5. Luyện tập HS đọc đề ghi gt, kl G: gợi ý vẽ thêm 1 đường thẳng vuông góc với cạnh có thể là đáy hình thang rồi dùng eke kiểm tra. - Tứ giác ABCD, INMK là hình thang. - Tứ giác EFGH không phải là hình thang Bài 7/7 SGK G: têu cầu hs qua sát đề bài trong SGK - HS làm nháp, trình bày miệng AB // CD (T/c hình thang) G: Đọc đề, ghi gt, kl x + 800 = 1800 y + 400 = 1800 x = 1000 , y = 1400 G: hs đọc đề, ghi gt, kl Bài 17/62 SBT H: Tìm hình thang trong hình vẽ a, Trong hình có các hình thang BDEC ( đáy DI và BC) BIEC ( IE và BC) BDEC ( DE và BC) H: Cầu b yêu cầu gì? b, BID có (gt) G: Đưa bảng phụ (so le trong) ( cùng = ) Cho ABC BID cân đ BD = DI GT CM tương tự IEC cân Qua I kẻ đt // BCD đ CE = IE AB, AC = { D, E} Vậy DB + CE = DI + IE KL hay BD + CE = DE * Hoạt động 6: Củng cố và hướng dẫn về nhà - Nắm định nghĩa hình thang, hình thang vuông và tính chất. - Ôn lại định nghĩa, tính chất tam giác cân. - Bài tập về nhà: 7(b,c); 8,9/71 và 11, 12, 19/62 SBT
Tài liệu đính kèm: