Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Trần Thị Phượng

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Trần Thị Phượng

I. Mục tiêu:

-Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.

-Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức vẽ hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài tóan thực tế.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

+GV : - Bảng phụ ghi bài tập.

- Thước thẳng, compa, eke, phấn màu.

+HS : - On tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 17: Luyện tập - Trần Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 17
NS: 
ND:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
-Luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức vẽ hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh và các bài tóan thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
+GV :
Bảng phụ ghi bài tập.
Thước thẳng, compa, eke, phấn màu.
+HS :
Oân tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
III. Tiến trình dạy học: 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. 1. Kiểm tra ( 10 phút )
GV nêu yêu cầu kiểm tra :
HS :
-Vẽ một hình chữ nhật.
- Chữa bài tập 58 tr99 SGK.
HS2 : Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật.
Nêu các tính chất về các cạnh và đường chéo của hình chữ nhật.
Chữa bài tập 59 tr99 SGK ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ )
GV nhận xét và cho điểm HS được kiểm tra.
Hai HS lên bảng kiểm tra.
a
5
2
b
12
6
d
13
7
HS2 : Định nghĩa hình chữ nhật (tr97 SGK)
Tính chất về cạnh : Các cạnh đối song song và = nhau, các cạnh kề vuông góc với nhau.
Tính chất về đường chéo : hai đường chéo = nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
Chữa bài tập 59 SGK.
Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hia trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
HS nhận xét bài làm của bạn
Chữa bài tập 58 tr99 SGK.
a
5
2
b
12
6
d
13
7
Chữa bài tập 59 tr99 SGK
a)Hình bình hành nhận giao điểm hai đường chéo làm tâm đối xứng. Hình chữ nhật là một hình bình hành nên giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật là tâm đối xứng của nó.
b) Hình thang cân nhận đường thẳng qua trung điểm hai đáy làm trục đối xứng. Hình chữ nhật là một hình thang cân, có đáy là hai cặp cạnh đối của nó. Do đó hai đường thẳng đi qua trung điểm hai cặp cạnh đối của hình chữ nhật là hia trục đối xứng của hình chữ nhật đó.
Hoạt động 2:LUYỆN TẬP ( 33 phút)
Bài 62 tr99 SGK.
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ )
Bài 64 tr100 SGK.
GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước và compa.
GV : hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
GV : gợi ý nhận xét về D DEC.
GV : Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao ?
Bài 65 tr100 SGK
GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài.
Cho biết GT, KL của bài tóan.
Theo em tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
HS trả lời :
Câu a đúng :
Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB.
Þ CM = 
Þ C Ỵ
Câu b đúng
Giải thích : Có OA = OB = OC = R(O) Þ CO là trung tuyến của tam giác ACB mà Þ tam giác ABC vuông tại C.
HS vẽ hình bài 64 SGK.
HS : D DEC có :
HS : chứng minh tương tự 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
GT
Tứ giác ABCD ; AC ^ BD ;
AE = EB ; BF = FC ;
CG = GD ; DH = HA
KL
Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
HS trình bày chứng minh :
D ABC có AE =EB (gt)
BF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của D 
Þ EF // AC và EF = 
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của D ADC
Þ HG // AC vàHG 
Từ (1) và (2) suy ra
EF // HG(//AC) và EF = HG =
Þ tứ giác EFGH là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết)
Có EF // AC và BD ^ AC Þ BD ^ EF.
Chứng minh tương tự có EH // BD và EF ^ BD Þ EF ^ EH Þ 
Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Bài 62 tr99 SGK
Câu a đúng :
Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB.
Þ CM = 
Þ C Ỵ
Câu b đúng
Giải thích : Có OA = OB = OC = R(O) Þ CO là trung tuyến của tam giác ACB mà Þ tam giác ABC vuông tại C.
Bài 64 tr100 SGK.
D DEC có :
HS : chứng minh tương tự 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
Bài 65 tr100 SGK
GT
Tứ giác ABCD ; AC ^ BD ;
AE = EB ; BF = FC ;
CG = GD ; DH = HA
KL
Tứ giác EFGH là hình gì ? Vì sao ?
 * Chứng minh :
D ABC có AE =EB (gt)
BF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của D 
Þ EF // AC và EF = 
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của D ADC
Þ HG // AC vàHG 
Từ (1) và (2) suy ra
EF // HG(//AC) và EF = HG =
Þ tứ giác EFGH là hình bình hành ( theo dấu hiệu nhận biết)
Có EF // AC và BD ^ AC Þ BD ^ EF.
Chứng minh tương tự có EH // BD và EF ^ BD Þ EF ^ EH Þ 
Vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Hoạt động 3
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Bài tập về nhà số 114, 115, 117, 121, 122, 123 tr72, 73 SBT.
Oân lại định nghĩa đường tròn (hình 6)
Định lí thuận và định lí đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
Đọc trước bài Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_17_luyen_tap_tran_thi_phuong.doc