Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 66: Luyện tập - Nguyễn Thị Kim Nhung

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 66: Luyện tập - Nguyễn Thị Kim Nhung

I - Mục tiêu :

- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.

- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.

II - Chuẩn bị:

GV :- Các miếng bìa hình 134 trang 124 SGK để thực hành. Bảng phụ ghi đề bài tập và hình vẽ.Thước thẳng, compa, phấn mầu, bút.

HS : - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134 SGK.

 - Thước kẻ, compa, bút chì.

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 300Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 66: Luyện tập - Nguyễn Thị Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 
	 Ngày so¹n: 6 th¸ng 5 n¨m 2009
 Ngµy d¹y : 8 th¸ng 5 n¨m 2009 
 TiÕt 66
LUYỆN TẬP
I - Môc tiªu :
- Rèn luyện cho HS khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp, dán hình chóp, kĩ năng vẽ hình chóp đều.
II - ChuÈn bÞ:
GV :- Các miếng bìa hình 134 trang 124 SGK để thực hành. Bảng phụ ghi đề bài tập và hình vẽ.Thước thẳng, compa, phấn mầu, bút.
HS : - Mỗi nhóm HS chuẩn bị 4 miếng bìa cắt sẵn như ở hình 134 SGK.
	- Thước kẻ, compa, bút chì.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA (5 phót)
? Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều.
- Chữa bài tập 67 trang 125 SBT.
( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ).
Một HS lên kiểm tra.
- Công thức tính thể tích hình chóp đều:
V = 
( S là diện tích tích đáy, h là chiều cao hình chóp)
- Chữa bài tập 67 SBT.
V = = = 50 (cm3)
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (38 phót)
Bài 47 trang 124 SGK 
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm thực hành gấp, dán các miếng bìa ở hình 134.
Bài 46 trang 124 SGK. 
( Đề bài và hình vẽ đưa lên b¶ng phô).
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả:
Miếng 4 khi gấp và dán chập hai tam giác vào thì được các mặt bên của hình chóp tam giác đều. Các miếng 1, 2, 3 không gấp được một hình chóp đều.
Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 
107
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 
SH = 35cm
HM = 12cm
a) Tính diện tích đáy và thể tích hình chóp.
GV gợi ý: Sđ = 6. SHMN
b) Tính độ dài cạnh bên SM.
? Xét tam giác nào?
? Cách tính ntn?
? Tính trung đoạn SK.
? Trung đoạn SK thuộc tam giác nào? Nêu cách tính.
? Tính diện tích xung quanh, diện tích đáy.
? Tính diện tích toàn phần.
Bµi 50(b) trang 125 SGK.
Tính Diện tích xung quanh của Hình chóp cụt đều.
? Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là hình gì?
? Tính diện tích một mặt.
? Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt.
a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là:
Sđ = 6.SHMN = = 216.( cm2).
Thể tích của hình chóp là:
V = = 2520.
b) Tam giác SMH có: = 900
SH = 35cm; HM = 12cm.
SM2 = SH2 + HM2 ( định lí aPytago)
SM2 = 352 + 122 = 1369
Þ SM = 37 cm 
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có
 = 900, SP = SM = 37cm.
KP = 
SK2 = SP2 – KP2 ( định lí pytago)
SK2 = 372 – 62 = 1333
SK = 
+ Sxq = p.d 12.3.36,51 1314,4 (cm2).
+ Sđ = 
+ STP = Sxq + Sđ 1314,4 + 374,1
 1688,5 (cm2)
HS: Các mặt xung quanh của hình chóp cụt là các hình thang cân.
Diện tích một hình thang cân là: 
Diện tích xung quanh của hình chóp cụt là:
10,5 . 4 = 42 (cm2)
Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 
108
Bài 65(1) trang 124 SBT.
Kim tự tháp Kê-ốp (thế kỉ 25 trước công nguyên)
(Đưa hình vẽ và ®Ò bài lên bảng phụ).
GV yêu cầu HS nêu cách tính.
a) Độ dài cạnh bên.
b) Tính diện tích xung quanh.
c) Tính thể tích hình chóp.
a) Tam giác SHK có 
 = 900; SH = 146,5m
HK = 
SK = 
Tam giác SKB có 
Góc K = 900; SK
BK = 
SB = 
b) Sxq = p.d .
c) V = 
Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn vÒ nhµ ( 2 phút)
- Tiết sau Ôn tập chương IV.
	- Làm các câu hỏi ôn tập chương.
	- Về bảng tổng kết cuối chương: HS cần ôn lại khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình.
	- Bài tập về nhà số 52, 55, 57 trang 129 SGK.
Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 
109

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_66_luyen_tap_nguyen_thi_kim.doc