I.Mục tiêu:
-Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục.
-Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm.
-Giáo dục tính can thận, phát biểu chính xác cho HS.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
-GV : Thước thẳng, bảng phụ, compa.
-HS : Thước thẳng, compa.
III. Tiến trình dạy học :
Tuần 8 Tiết 15 NS: ND: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -Củng cố cho HS các kiến thức về phép đối xứng qua một tâm, so sánh với phép đối xứng qua một trục. -Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng, kĩ năng áp dụng các kiến thức trên vào bài tập chứng minh, nhận biết khái niệm. -Giáo dục tính can thận, phát biểu chính xác cho HS. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. -GV : Thước thẳng, bảng phụ, compa. -HS : Thước thẳng, compa. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Họat động 1. 1 Kiểm tra và chữa bài tập (10 phút ) GV nêu yêu cầu kiểm tra HS1: Thế nào là hai điểm đối xứng qua điểm O ? Thế nào là hai hỉnh đối xứng qua điểm O? Cho D ABC như hình vẽ. Hãy vẽ D A’B’C’ đối xứng với D ABC qua trọng tâm G của D ABC HS2 : Chữa bài tập 52 SGK tr96 ( Đề bài đưa lên bảng phụ ) GV và HS nhận xét cho điểm Hai HS lên bảng kiểm tra. HS1 phát biểu định nghĩa như SGK tr93, 94. Giải : ABCD là hình bình hành Þ BC // AD ; BC = AD Þ BC // AE ( vì D, A, E thẳng hàng ) và BC = AE (=AD) Þ Tứ giác AEBC là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết ) Þ BE // AC và BE = AC (1) Chứng minh tương tự Þ BF // AC và BF = AC (2) Từ (1 ) và (2) ta có : E, B, F thẳng hàng theo tiên đề Ơlit và BE=BF(=AC) Þ E đối xứng với F qua B Hoạt động 2. 2 Luyện tập ( 15 phút ) Bài 1: (Bài 54 tr96 SGK) GV có thể hướng dẫn HS phân tích bài theo sơ đồ : B và C đối xứng nhau qua O B, O, C thẳng hàng và OB = OC và OB = OC=OA D OAB cân, D OAC cân Sau đó yêu cầu HS trình bày miệng GV ghi lại bài chứng minh trên bảng Bài 2: Cho tam giác vuông ABC ( ) Vẽ hình đối xứng cũa tam giác ABC qua tâm A. Cho đường tròn O, bán kính R, Vẽ hình đối xứng của đường tròn O qua tâm O. Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại O. Vẽ hình đối xứng với tứ giác ABCD qua tâm O. Bài 3 ( bài 56 tr96 SGK ) ( Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ ) Một HS đọc to đề bài Một HS vẽ hình ghi GT, KL GT A nằm trong góc xOy A và B đối xứng nhau qua Ox A và C đối xứng nhau qua Oy KL C và B đối xứng nhau qua O Giải :C và A đối xứng nhau qua Oy Þ Oy là trung trực của CA Þ OC = OA. Þ D OCA cân tại O, có OE ^ CA Þ (t/c D cân ) Chứng minh tương tự Þ OA = OB và Vậy OC = OB = OA (1) Þ (2) Từ (1) và (2) Þ O là trung điểm của CB hay C và B đối xứng nhau qua O. a) b) Hình đối xứng của đường tròn O bán kính R qua tâm O chính là đường tròn O bán kính R c) HS quan sát hình vẽ, rồi trả lời miệng : Đoạn thẳng AB là hình có tâm đối xứng. Tam giác đều ABC không có tâm đối xứng. Biển cấm đi ngược chiều là hình có tâm đối xứng. Biển chỉ hướng đi vòng tránh chướng ngại vật không có tâm đối xứng. Họat động 3:CỦNG CỐ (8 phút) Đối xứng trục Đối xứng tâm Hai điểm đối xứng A và A’ đối xứng nhau qua d Û d là trung trực của đoạn thẳng AA’. A và A’ đối xứng nhau qua O Û O là trung điểm của đoạn thẳng AA’. Hai hình đối xứng Hình có trục đối xứng Hình có tâm đối xứng Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút ) Về nhà làm tốt bài tập sô 95, 96, 97, 101 tr70, 71 SBT. Ôn tập định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hình bình hành. So sánh hai phép đối xứng để ghi nhớ. Rút kinh nghiệm Duyệt ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... ............................................................... ...............................................................
Tài liệu đính kèm: