Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 12: Hình bình hành

Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 12: Hình bình hành

I. Mục tiêu:

1- Kiến thức: HS biết định nghĩa và các tính chất của hình bình hành:

- Hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song

-Các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.

2- Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải một số các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản (chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song. )

3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.

II. Phương pháp – Kĩ thuật dạy và học tích cực:

Nêu và GQVĐ – SĐTD – Vấn đáp gợi mở

III. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Compa, thước, bảng phụ

- HS: Thước, compa.

IV. Tiến trình bài học trên lớp

1. Ôn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:

HS1: Hãy vẽ SĐTD về Hình thang

+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đáy song song.

+ Hình thang vuông là hình thang có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy.

+ Hình thang cân là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau.

* Tính chất:

- Tổng 2 góc kề cạnh bên bằng 1800 (hoặc tứ giác có hai cạnh đối song song)

- Tính chất hình thang cân.

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 12 hình bình hành
I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: HS biết định nghĩa và các tính chất của hình bình hành:
- Hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song 
-Các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.
2- Kỹ năng: Vận dụng được định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành để giải một số các bài tập về tính toán, chứng minh đơn giản (chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.... )
3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
II. Phương pháp – Kĩ thuật dạy và học tích cực:
Nêu và GQVĐ – SĐTD – Vấn đáp gợi mở
III. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Compa, thước, bảng phụ 
- HS: Thước, compa.
IV. Tiến trình bài học trên lớp
1. Ôn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Hãy vẽ SĐTD về Hình thang
+ Hình thang là tứ giác có hai cạnh đáy song song.
+ Hình thang vuông là hình thang có cạnh bên vuông góc với cạnh đáy.
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc ở đáy bằng nhau.
* Tính chất:
- Tổng 2 góc kề cạnh bên bằng 1800 (hoặc tứ giác có hai cạnh đối song song)
- Tính chất hình thang cân.
+ 2 cạnh bên bằng nhau
+ 2 đường chéo bằng nhau.
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân:
+ Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau
+ Hình thang có hai đường chéo bằng nhau.
HS2: Vẽ hình thang ABCD có cạnh đáy AB; CD và cạnh bên AD // BC. Nêu nhận xét về độ dài các cạnh đối của hình thang này?
Hai HS lên làm bài trên bảng, các HS còn lại làm vào vở nháp và nhận xét bài của bạn
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
GV: Khi tìm hiểu về các hình tứ giác đặc biệt trong chương trình học THCS ta tìm hiểu những vấn đề gì? ( dựa vào bài học về hình thang cân)
HS:
Hình thang như bạn HS2 vừa vẽ có gì đạc biệt?
HS:
Hình như vậy gọi là hình bình hành
GV vẽ hình lên bảng
Hình bình hành là hình ntn?
HS:
GV cho HS nhắc lại k/n hình bình hành
GV: Định nghĩa hình thang và định nghĩa hình bình hành khác nhau ở chỗ nào? Hình thang có phải là hình bình hành không?
HS: Hình thang không là hình bình hành vì chỉ có 2 cạnh đối song song.
GV: Khi nào thì hình thang là hình bình hành?
HS: 
GV: Hình bình hành là tứ giác, nó cũng là hình thang. Vậy trước tiên hình bình hành có những tính chất gì?
HS: Hình bình hành mang đầy đủ tính chất của tứ giác, của hình thang:
- Trong hình bình hành, tổng các góc bằng 3600.
- Trong hình bình hành, các góc kề với mỗi cạnh bù nhau.
GV cho HS thực hiện ?1 SGK
HS làm bài cá nhân
GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành?
HS: Trong hình bình hành:
- Các cạnh đối bằng nhau.
- Các góc đối bằng nhau.
- 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GV cho HS phân tích và c/m
a) Dựa vào nhận xét hình thang có hai cạnh bên song song suy ra KL
b) Dựa vào phân tích sau để c/m 
 = , 
ABC=CDA; BAD=DCB
 (c. c. c) (c. c. c)
c) OA = OC, OB = OD
 AOB = COD 
 (g. c. g)
 GV cho HS nêu cách để c/m một tứ giác là hình bình hành
- Cũng như việc c/m một tứ giác là hình thang cân, em hãy nêu cách để c/m một tứ giác là hình bình hành?
- ( GV cho HS thực hành kĩ thuật động não để nêu các cách c/m sau đó GV tổng hợp chung suy ra KL cuối cùng là các dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
GV cho HS nhắc lại các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
GV cho HS thực hiện ?3
( hình vẽ trên bảng phụ )
HS làm bài cá nhân
GV gọi HS trả lời và nêu căn cứ của KL
1) Định nghĩa
* Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
+ Tứ giác ABCD là HBH 
- Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song
2. Tính chất
* Định lý: Trong hình bình hành :
a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau
c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GT
ABCD là hình bình hành
KL
a. AB = CD, AD = BC
b. = ; = 
c. OA = CO , OB = OD
c/m
a)ABCD là hình bình hành, theo (gt) 
 AB// CD ; AD// BC.
 AB = CD; AD = BC
b) Kẻ đường chéo AC ta xét: 
ABC và CDA có: AB = CD; AD = BC; 
AC là cạnh chung
ABC=CDA Â = 
c/m tương tự ta có 
 c) A
B
C
D
1
1
1
1
O
2
2
 AOB và COD có: AB = DC ; 
1= 1; = (So le trong) 
AOB = COD 
OA = OC ; OB = OD
 3) Dấu hiệu nhận biết 
1- Tứ giác có các cạnh đốisong song là hình bình hành
2- Tứ giác có các cạnh đối bằng là hình bình hành
3- Tứ giác có 2 cạnh đối song song và bằng là hình bình hành
4- Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành
5- Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi hình là hình bình hành.
?3)
4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà
Học thuộc định nghĩa, tính chất, và định nghĩa hình bình hành.
Làm bài tập: 44, 45, 46 SGK; Bài: 74, 78, 80 SBT.
Chuẩn bị cho tiết luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_8_tiet_12_hinh_binh_hanh.doc