I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về đối xứng trục, vận dụng dược các kiến thức đã học vào việc chứng minh
2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng lập luận tư duy, phân tích, trong chứng minh hình học.
3. Thái độ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : Bảng phụ, đo độ, Êke, thước
HS : Thước, đo độ, Êke
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Tuần 6. Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 10/ 2007 Tiết 11. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Kiến thức : Củng cố kiến thức về đối xứng trục, vận dụng dược các kiến thức đã học vào việc chứng minh Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng lập luận tư duy, phân tích, trong chứng minh hình học. Thái độ : Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực trong học tập II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV : Bảng phụ, đo độ, Êke, thước HS : Thước, đo độ, Êke III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Bài cũ 1. Hai hình khi nào thì được gọi là đối xứng với nhau qua một trục? 2. Đường thẳng d gọi là trục đối xứng củanhình H khi nào? GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 36sgk/87 GV: Ox là gì của AB KL như thế nào? Tương tự OA ? OC KL? GV: êAOB là tam giác gì? Ox là gì của góc BOA? Góc O1? O2 Góc O3?O4 Góc BOC =? Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ Bài 39/88 sgk Dựa vào bất đẳng thức trong tam giác BCnhư thế nào với BE + CE? Mà BC =? GV : Hãy so sánh CD với AD? KL? Vậy bạn Tú nên đi theo con đường nào? Bài 40sgk/88 Cho học sinh trả lời tại chỗ bài 40 Cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 41sgk/88 Cho HS trả lời trực tiếp và giải thích Ich1 Hoạt động 3: Củng cố – Kết hợp trong luyện tập HS lên bảng trả lời. 1.Nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia 2. Khi mọi điểm đối xứng của hình H qua d cũng thuộc hìn H HS : OA =OB OA = OC HS : Tam giác cân HS : Tia phân giác HS : Bằng nhau HS: 2 lần góc O1 + O3 HS : BC < BE + CE HS: BC = CD + DB HS suy ra : AD + BD < BE + CE HS : Từ A đến D rồi đến B Bài 36sgk/87 B x 1 O 2 3 A 4 C y Chứng minh a.Vì Ox là đường trung trực của AB OA = OB (1) Vì Oy là đường trung trực của AC OA = OC (2) Từ (1) và (2) OB = OC b.êBOA cân tại O O1 = O2 = xOy êAOC cân tại O O3 = O4 = xOy AOB +AOC = 2( O1 + O3) = 2 xOy = 2.500= 1000 Vậy BOC = 1000 Bài 39 sgk/88 A † B † D E C Xét êBEC có BC < BE + CE Mà B C = BD + CD Mặt khác CD = AD vì d là trung trực của AC Vậy AD + BD < BE + CE b. Vậy bạn Tú nên đi theo con đường từ A đến D lấy nước về B Bài 40sgk/88 Bài 41sgk/88 Đ Đ Đ S Vỉ mỗi đoạn thẳng có một trục đối xứng là đường trung trực và một trục đối xứng chính là dường thẳng đó Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại các dạng bài tập đã làm, các kiến thức về tứ giác, tính chất hai đường thẳng // BTVN: Bài 60 đến bài 64 Sbt/66.
Tài liệu đính kèm: