Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Thu Hương

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Thu Hương

I. Mục tiêu của bài:

- Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình chữ nhật dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật.

II. Phương tiện dạy học: Thước thẳng, ê-ke.

III. Tiến trình bài dạy:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 19: Luyện tập - Nguyễn Thị Thu Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :.............................
Tiết 19: 	Luyện tập
Mục tiêu của bài:
Rèn kỹ năng chứng minh tứ giác là hình chữ nhật dựa vào dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất hình chữ nhật.
Phương tiện dạy học: Thước thẳng, ê-ke.
Tiến trình bài dạy:
Các HĐ - TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
HĐ 1: (5’) Kiểm tra bài cũ 
Thế nào là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song?
Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều.
Ôn lại lý thuyết:
HĐ 2: (20’) Luyện tập
Làm bài 77/108.
Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.
Muốn biết khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển ở đâu thì ta phải xác định gì? Làm như thế nào?
CH=?
C di chuyển ở trên đường nào? Dựa vào kiến thức nào?
x
B
H
O A y
Bài tập:
Bài 77/108:
GT	xOy=1v; BC=AC
KL	Khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển?
Kẻ CH^Ox.
Xét rAOB:
CH^Ox (cách vẽ)
Oy^Ox (gt)
ị CH//Oy ;Có BC=CA(gt)
ị BH=OH 
A
D
O
Q
E
P
x y
B H K M C
Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL.
Muốn chứng minh A,O,M thẳng hàng thì ta làm như thế nào?
Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? Dựa vào kiến thức nào?
Tại sao A,O,M thẳng hàng?
ị CH là đường trung bình của rAOB ị CH= ẵ OA 
CH = ẵ . 2cm = 1cm.
Bài 78/108:
GT	rABC vuông tại A
	MẻBC; MD^AB; ME^AC; DO=OE
KL	a) A,O,M thẳng hàng
	b) M di chuyển trên BC thì O di chuyển?
	c) M ở đâu thì AM nhỏ nhất
Chứng minh
Xét tứ giác ADME: A=900
MD^AB (gt) ị D=900
ME^AC (gt) ị E=900
ị tứ giác ADME là hình chữ nhật ịOcũng là trung điểm của đường chéo AM ị A,O,M thẳng hàng.
Khi M di chuyển trên BC, muốn biết O di chuyển ở đâu thì ta phải xác định gì?
(khoảng cách từ O đến BC là một đoạn không đổi)
Đoạn nào có độ dài không đổi?OK=?
O di chuyển trên đường thẳng nào? 
Có gì dặc biệt không?
P có là trung điểm của AB không? 
Vì sao?
Q có là trung điểm của AC không? 
Vì sao?PQ là đường gì?
Kẻ AH^BC; OK^BC
ị OK//AH (cùng ^BC)
Xét rAHK:AH//OK , AO=OM 
ị MK=KH ị OK là đường trung bình của rAHK 
ị OK = ẵ AH Mà AH không đổi ị OK không đổi.
Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường thẳng xy//BC
Giới hạn: Gọi xy cắt Ab tại P; cắt AC tại Q.
AO=OM ;OP//BC ị AP=PB (
AO=OM ;OQ//MC ị AQ=QC ‚
Từ  và ‚ ị PQ là đường trung bình của rABC 
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của rABC.
AM ngắn nhất khi nào?
Dựa vào kiến thức nào mà biết?
Có AM³AH ị AM ngắn nhất khi AM=AH Û MºH
HĐ 3: (5’) Củng cố và hướng dẫn về nhà
Làm bài 79/108.Đọc đề bài và cho biết bác thợ mộc đã căn cứ vào kiến thức nào mà kết luận được rằng đầu chì C vạch nên đường thẳng song song với AB và cách AB là 10cm?
Bài 79/108:
HĐ 4: (15’) Kiểm tra 15’
Đề lẻ
Đề chẵn
Câu 1:	(4 điểm)
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
Câu 1:	(4 điểm)
Phát biểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
Câu 2:	(6 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA.
Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Câu 2:	(6 điểm)
Cho tứ giác ABCD. Gọi E,F,G,H lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA.
Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Biểu điểm:Câu 1:Phát biểu mỗi dấu hiệu:	1 điểm
Câu 2:Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận:	1 điểm Chứng minh hình bình hành:	5 điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_19_luyen_tap_nguyen_thi_thu_huon.doc