-GV:Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình?
- HS: Quan sát hình & trả lời
- Các HS khác nhận xét
-GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA.
- Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng ?
- Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ?
- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa
- GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4.
+ 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng.
+ Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC
+Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác.
+ Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác.
* Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi
-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát
- H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ?
- H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ?
- GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi.
Tuần: 01 Chương I Ngày soạn: Tứ giác Ngày giảng: Tiết 1 Tứ giác i- mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác = 3600. + Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo. + Thái độ: Rèn tư duy suy luận ra được 4 góc ngoài của tứ giác = 3600 ii-phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, Bảng phụ vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) - HS: Thước, com pa, bảng nhóm iii- Cách thức tiến hành + Lấy HS làm trung tâm & các phương pháp khác iv- Tiến trình bài dạy A.ổn định tổ chức: 8A 8B B. Kiểm tra bài cũ: - GV: kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc, - GV: nhắc nhở học sinh còn thiếu đồ dùng học tập - GV giới thiệu chương trình hình học 8 và phổ biến phương pháp học tập. C. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa - GV: treo tranh (bảng phụ) B B . N Q . . .P C A M A C D H1(b) D H1(a) B A A C B D C D H1(c) H2 -GV:Trong mỗi hình trên gồm mấy đoạn thẳng? đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình? - HS: Quan sát hình & trả lời - Các HS khác nhận xét -GV: Trong các hình trên mỗi hình gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC, CD & DA. Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng nằm trên một đường thẳng ? - Ta có H1 là tứ giác, hình 2 không phải là tứ giác. Vậy tứ giác là gì ? - GV: Chốt lại & ghi định nghĩa - GV: giải thích : 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó điểm đầu của đoạn thẳng thứ nhất trùng với điểm cuối của đoạn thẳng thứ 4. + 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có bất cứ 2 đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1 đường thẳng. + Cách đọc tên tứ giác phải đọc hoặc viết theo thứ tự các đoạn thẳng như: ABCD, BCDA, ADBC +Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh của tứ giác. + Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh của tứ giác. * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi -GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ giác ở H1 rồi quan sát - H1(a) luôn có hiện tượng gì xảy ra ? - H1(b) (c) có hiện tượng gì xảy ra ? - GV: Bất cứ đương thẳng nào chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng không phân chia tứ giác thành 2 phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng đó gọi là tứ giác lồi. - Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế nào ? + Trường hợp H1(b) & H1 (c) không phải là tứ giác lồi * Hoạt động 3: Nêu các khái niệm cạnh kề đối, góc kề, đối điểm trong , ngoài. GV: Vẽ H3 và giải thích khái niệm: Hoạt động 4:Tổng các góc của một tứ giác GV: Không cần tính số mỗi góc hãy tính tổng 4 góc  + B +C + D = ?(độ) - Gv: ( gợi ý hỏi) + Tổng 3 góc của 1 là bao nhiêu độ? + Muốn tính tổng =  + B +C + D = ?(độ) ( mà không cần đo từng góc ) ta làm ntn? + Gv chốt lại cách làm: - Chia tứ giác thành 2 có cạnh là đường chéo - Tổng 4 góc tứ giác = tổng các góc của 2 ABC & ADC Tổng các góc của tứ giác bằng 3600 - GV: Vẽ hình & ghi bảng 1) Định nghĩa - Hình 2 có 2 đoạn thẳng BC & CD cùng nằm trên 1 đường thẳng. * Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. * Tên tứ giác phải được đọc hoặc viết theo thứ tự của các đỉnh. *Định nghĩa tứ giác lồi * Định nghĩa: (sgk) * Chú ý: Khi nói đến 1 tứ giác mà không giải thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi + Hai đỉnh thuộc cùng một cạnh gọi là hai đỉnh kề nhau + hai đỉnh không kề nhau gọi là hai đỉnh đối nhau + Hai cạnh cùng xuất phát từ một đỉnh gọi là hai cạnh kề nhau + Hai cạnh không kề nhau gọi là hai cạnh đối nhau - Điểm nằm trong M, P điểm nằm ngoài N, Q 2/ Tổng các góc của một tứ giác B 2 1 1 A C 2 D Ta có : Â1 + B1 + C1 = 1800 Â2 + B2 + C2 = 1800 Nên Â1 + B1 + C1 + Â2 + B2 + C2 = 1800 + 1800 Hay  + B +C + D = 360 (độ) * Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600 D- Củng cố -Nhắc lại định nghĩa tứ giác lồi -Nhắc lại định lý về tổng các góc trong một tứ giác - Bài tập 1(trang 66) H5a) Xét tứ giác ABCD ta có :  + B + C + D = 3600 (Định lí) ú1100 + 1200 + 800 + x = 3600 ú 3300 + x = 3600 ú x = 300 S x H6a) Xét tứ giác PQRS có P 650 ú x + x + 650 + 950 = 3600 x ú 2x + 1600 = 3600 ú 2x = 2000 950 ú x = 1000 Q R -Bài tập trắc nghiệm: 1. Chọn câu đúng trong các câu sau.Tứ giác ABCD có A. 4 góc đều nhọn B. 4 góc đều tù C. 2 góc vuông và 2 góc tù D. 4 góc đều vuông 2. Cho tứ giác ABCD có góc A + góc C = 1400 . Tính gócC + góc D A. 2200 B.2000 C.1600 D.1500 E- Hướng dẫn về nhà - Nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải là tứ giác lồi ? - Nắm chắc định lý tổng 4 góc của tứ giác vận dụng vào tính góc của tứ giác - Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk) -Làm bài tập : 4 ; 7 ; 8 ;9 10 (SBT-tr 61) * Chú ý : T/c các đương phân giác của tam giác cân * HD bài 4: Dùng com pa & thước thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đường chéo trước rồi vẽ 2 cạch còn lại * Bài tập NC: Bài 9 (SBT-tr61) Chứng minh rằng trong một tứ giác tổng hai đường chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối Hướng dẫn: A B Xét AOB có: OA + OB > AB (BĐT tam giác) XétCOD có : OC + OD > CD (BĐT tam giác) Suy ra: OA + OB + OC + OD > AB + CD O Tức là AC + BD > AB + CD Tương tự ta cũng c/m được : C AC + BD > AD + BC D ********************************************************************** Tuần: 01 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 02 Hình thang i- mục tiêu + Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang + Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc. + Thái độ: Rèn tư duy suy luận, sáng tạo ii- phương tiện thực hiện: - GV: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc - HS: Thước, com pa, bảng nhóm iii- Cách thức tiến hành + Lấy HS làm trung tâm & các phương pháp khác iv- Tiến trình bài dạy A) Ôn dịnh tổ chức: 8A 8B B) Kiểm tra bài cũ: - GV: (dùng bảng phụ ) * HS1: Một tứ giác như thế nào được gọi là tứ giác lồi ? + Phát biểu định lý về tổng 4 góc của 1 tứ giác ? * HS 2: Em hiểu góc ngoài của tứ giác là góc như thế nào ? + Tính các góc ngoài của tứ giác A B 1 1 1 B 900 1200 C 1 750 1 C A 1 D D 1 Đáp án: góc A + góc A1 = 1800 góc B +góc D1 = 1800 góc C + góc C1 = 1800 góc D + góc D1 = 1800 Góc A + góc A1 + góc B +góc D1 góc C + góc C1 + góc D + góc D1 = 7200 Mà Góc A + góc B + góc C + góc D = 3600 Nên góc A1 + góc B1 + góc C1 + góc D1 = 3600 C Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: ( Giới thiệu hình thang) - GV: Tứ giác có tính chất chung là + Tổng 4 góc trong = 3600 + Tổng 4 góc ngoài = 3600 Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác. - GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối // Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay. * Hoạt động 2: Định nghĩa hình thang - GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang - GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ? - GV: nêu cách vẽ hình thang ABCD + B1: Vẽ AB // CD + B2: Vẽ cạnh AD & BC - GV: giới thiệu cạnh. đáy, đường cao Từ đ/n muốn c/m 1 tứ giác là hình thang ta c/m như thế nào? ?1 ?4 ?3 ?2 ? 1 * Hoạt động 3: Bài tập áp dụng - GV: dùng bảng phụ cho HS làm B C 600 600 A D (H. a) E I N F 1200 G 1050 1150 750 H M K (H.b) (H.c) - GV: chốt lại - Qua đó em hãy cho biết hình thang có tính chất gì GV: Ghi bảng * Hoạt động 4: ( Bài tập áp dụng) - GV: đưa ra bài tập HS làm việc theo nhóm nhỏ Cho hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD a)Cho biết:AD // BC. CMR: AD = BC; AB = CD A B ABCD là hình thang GT đáy AB & CD AD// BC KL AB=CD: AD= BC D C b) Cho biết AB = CD .CMR : AD // BC ; AD = BC A B ABCD là hình thang GT đáy AB & CD AB = CD KL AD// BC; AD = BC D C - GV: gợi ý như phần a), cách 2 - GV: qua bài tập áp dụng ở trên em có nhận xét gì ? -HS nêu nhận xét -HS đọc nhân xét trong SGK tr 70 * Hoạt động 5: Hình thang vuông - GV: (hỏi) Hãy nhận xét hình thang sau: A B D C 1) Định nghĩa Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song A B D H C * Hình thang ABCD : + Hai cạnh đối // là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + AHCD => AH là đường cao (H.a) Xét tứ giác ABCD có A= B = 600 AD// BC ABCD là hình thang - (H.b) Tứ giác EFGH có: G + H = 1050 + 750 = 1800 GF// EH EFGH là hình thang (H.c) Tứ giác IMKN có: N = 1200 K = 1200 IN không song song với MK MINK không phải là hình thang * Nhận xét: + Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800) + Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Hình thang. * Bài toán 1 a)- Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD theo (gt)AB // CD (đn)(1) mà AD // BC (gt) (2) Từ (1) & (2)AD = BC; AB = CD ( 2 cặp đoạn thẳng // chắn bởi đừơng thẳng //.) Cách khác: C/m ABC = ADC (g.c.g) b) Hướng dẫn C/mABC = ADC (g.c.g) * Nhận xét 2: (sgk)/70. 2) Hình thang vuông Là hình thang có một góc vuông. D.Củng cố : - Nêu định nghĩa hình thang , tính chất của hình thang - GV: Đưa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) Tìm x, y ở hình 21 500 y C ỹ 400 A B B 800 y x 700 C D A D Hình 21a) Hình 21b) Đáp án : Hình 21a) Xét hình thang ABCD có :góc A + góc C = 1800 Góc A = 1800 - C A = 1800 - 800 x = 1000 Tương tự : B + D = 1800 400 + y = 1800 y= 1400 Hình 21b) Vì ABCD là hình thang có đáy AB và CD => AB//CD (đ/n) => A= D(đồng vị) => x = 700 => C= B (SLT) => y = 500 *Bài tập trắc nghiệm : 1)Chọn câu đúng trong các câu sau:Hình thang có : A.3 góc tù ; 1 góc nhọn B.3 góc vuông ; 1 góc nhọn C. Nhiều nhất 2 góc tù ; 2 góc nhọn D. 3 góc nhọn ; 1 góc tù 2) Một hình thang có 1 cặp góc đối 1250 và 650. Căp góc đối còn lại của hình thang đó là: A. 1050 ; 450 B. 1050 ; 650 C. 1150 ; 550 D. 1150 ; 650 E) Hướng dẫn về nhà - Nắm vững đ/n hình thang, hình thang vuông - Nắm vững tính chất của hình thang và hai nhận xét trang 70 (SGK) - Trả lời các câu hỏi sau: + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang. + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông + muốn chưng minh một tứ giác là hình thang ta phải chứng minh như thế nào ? - Làm các bài tập 6,8,9 (SGK-tr 71) - Làm BT 11 ;12 ;19 (sbt-tr 62) * Bài tập nâng cao ... i dạng công thức Vchóp đều = S. h + S: là diện tích đáy + h: là chiều cao * Chú ý: Người ta có thể nói thể tích của khối lăng trụ, khối chóp thay cho khối lăng trụ, khối chóp * HĐ2: Các ví dụ * Ví dụ 1: sgk * Ví dụ 2: Tính thể tích của hình chóp tam giác đều chiều cao hình chóp bằng 6 cm, bán kính đường tròn ngoại tiếp là 6 cm * HĐ3: Tổ chức luyện tập 3) luyện tập * Vẽ hình chóp đều - Vẽ đáy, xác định tâm (0) ngoại tiếp đáy - Vễ đường cao của hình chóp đều - Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét khuất) 4- Củng cố: chữa bài 44/123 a) sgk b) Làm bài tập sau + Đường cao của hình chóp = 12 cm; AB = 10 cm Tính thể tích của hình chóp đều? + Cho thể tích của hình chóp đều 18 cm3 Cạnh AB = 4 cm Tính chiều cao hình chóp? S B D H C A 5- Hướng dẫn về nhà - Làm các bài tập 45, 46/sgk - Xem trước bài tập luyện tập 1) Thể tích của hình chóp đều A' S D' B' A B C D C' - HS làm ví dụ + Đường cao của tam giác đều ( 6: 2). 3 = 9 cm Cạnh của tam giác đều a2 - = h a = 2. h . = 10,38 cm S đáy = - HS làm việc theo nhóm * Đường cao của tam giác AB * Diện tích đáy: * Thể tích của hình chóp đều V = * h = Tuần 37 Ngày soạn: Ngày giảng: c Tiết 66 Luyện tập I- Mục tiêu bài dạy: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều. - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng - Bài tập - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập III- cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + Trò thực hiện IV- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: B- Kiểm tra bài cũ: Cho Hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH Chứng minh AE mp (EFGH). Từ đó chỉ ra các mp vuông góc với mp (EFGH C- Bài mới: 2- kiểm tra: 15' - Phát biểu công thức tính thể tích hình chóp đều? - áp dụng tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp đều có kích thước như hình vẽ: Biết SO = 35 cm S 0 M N R = 12 * Đáp án và thang điểm + Phát biểu đúng (2 đ) + Viết đúng công thức (2đ) * V chóp = S . h SMNO = (cm2) S đáy = 6.36 = 374,12 (cm2) V chóp = .374,12 . 35 = 4364,77 (cm2) 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV: Chữa nhanh bài KT 15' 1) Chữa bài 47 - Chỉ có Hình 4 vì các đa giác của hình 4 đều là tam giác đều 2) Chữa bài 48 - GV: dùng bảng phụ và HS lên bảng tính a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 = 43,3 Stp = Saq + S đáy = 43,3 + 25 = 68,3 cm2 3) Chữa bài 49 a) Nửa chu vi đáy: 6.4 : 2 = 12 Diện tích xung quanh là: 12. 10 = 120 (cm2) b) Nửa chu vi đáy: 7,5 . 2 = 15 Diện tích xung quanh là: Sxq = 15. 9,5 = 142,5 ( cm2) 4- Củng cố: - GV: nhắc lại pp tính Sxq ; Stp và V của hình chóp 5- Hướng dẫn về nhà - Làm bài 50 - Ôn lại toàn bộ chương - Giờ sau ôn tập. - HS lên bảng trình bày - HS làm việc theo nhóm S B D H C A Tuần 37 Ngày soạn: Ngày giảng: c Tiết 67 ôn tập chương IV I- Mục tiêu bài dạy: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chương: hình chóp đều, Hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ - công thức tính diện tích, thể tích của các hình - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Mô hình hình các hình - Bài tập - HS: công thức tính thể tích các hình đã học - Bài tập III- cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + Trò thực hiện IV- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: B- Kiểm tra bài cũ: Cho Hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH Chứng minh AE mp (EFGH). Từ đó chỉ ra các mp vuông góc với mp (EFGH C- Bài mới: 2- kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3- Bài mới 1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản Hình Diện tích xung quanh Diện tích toàn phần Thể tích A1 A B C1 B1 C D1 * Lăng trụ đứng - Các mặt bên là hình chữ nhật - Đáy là đa giác * Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng Đáy là đa giác đều Sxq = 2 p .h P: Nửa chu vi đáy h: chiều cao Stp= Sxq + 2 Sđáy V = S. h S: diện tích đáy h: chiều cao B C F G A D E H * Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt là hình chữ nhật Sxq= 2(a+b)c a, b: 2 cạnh đáy c: chiều cao Stp=2(ab+ac+bc) V = abc A' S D' B' A B C D C' * Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. Các mặt bên đều là hình vuông Sxq= 4 a2 a: cạnh hình lập phương StpA = 6 a2 V = a3 S B D H C Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều Sxq = p .d P: Nửa chu vi đáy d: chiều cao mặt bên ( trung đoạn) Stp= Sxq + Sđáy V = S. h S: diện tích đáy h: chiều cao 2) Luyện tập - GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128 * Bài 51: HS đứng tại chỗ trả lời a) Chu vi đáy: 4a Diện tích xung quanh là: 4a.h Diện tích đáy: a2 Diện tích toàn phần: a2 + 4a.h b) Chu vi đáy: 3a Diện tích xung quanh là: 3a.h Diện tích đáy: Diện tích toàn phần: + 3a.h c) Chu vi đáy: 6a Diện tích xung quanh là: 6a.h Diện tích đáy: .6 Diện tích toàn phần: .6 + 6a.h 4- Củng cố: Làm bài 52 * Đường cao đáy: h = * Diện tích đáy: * Thể tích : V = . 11,5 5- Hướng dẫn về nhà Ôn lại toàn bộ chương trình hình đã học Giờ sau ôn tập. Tuần 37 Ngày soạn: Ngày giảng: c Tiết 68 ôn tập cuối năm I- Mục tiêu bài dạy: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học - Bài tập - HS: công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập III- cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + Trò thực hiện IV- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: B- Kiểm tra bài cũ: Cho Hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH Chứng minh AE mp (EFGH). Từ đó chỉ ra các mp vuông góc với mp (EFGH C- Bài mới: 2- kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Kiến thức cơ bản của kỳ II - Đa giác - diện tích đa giác - Định lý Talét : Thuận - đảo - Tính chất tia phân giác của tam giác - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác + gg + cgc + ccc - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông + Cạnh huyền và cạnh góc vuông + = k ; = k2 2) Hình không gian - Hình hộp chữ nhật - Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều và hình chóp cụt đều - Thể tích của các hình 3) Bài tập * Chữa bài sgk 4- củng cố -GV: Hướng dẫn bài tập về nhà 5- Hướng dẫn về nhà - Ôn lại cả năm - Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm - HS nêu cách tính diện tích đa giác Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo - HS Nhắc lại 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác ? + gg + cgc + ccc - Các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông? + Cạnh huyền và cạnh góc vuông Tuần 37 Ngày soạn: Ngày giảng: c Tiết 69 ôn tập cuối năm (tiếp) I- Mục tiêu bài dạy: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian. - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm toán học. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học - Bài tập - HS: công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập III- cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + Trò thực hiện IV- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: B- Kiểm tra bài cũ: Cho Hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH Chứng minh AE mp (EFGH). Từ đó chỉ ra các mp vuông góc với mp (EFGH C- Bài mới: 2- kiểm tra: Lồng vào ôn tập 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1) Chữa bài 3/ 132 - GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích bài toán và thảo luận đến kết quả Giải Ta có: BHCK là HBH Gọi M là giao điểm của 2 đường chéo BC và HK a) BHCK là hình thoi nên HM BC vì : AH BC nên HM BC vậy A, H, M thẳng hàng nên ABC cân tại A b) BHCK là HCN BH HC CH BE BH HC H, D, E trùng nhau tại A Vậy ABC vuông cân tại A 2) Chữa bài 6/133 Kẻ ME // AK ( E BC) Ta có: KE = 2 BK ME là đường trung bình của ACK nên: EC = Ek = 2 BK BC = BK + KE + EC = 5 BK = ( Hai tam giác có chung đường cao hạ từ A) 4- Củng cố: - GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh - Ôn lại hình không gian cơ bản: + Hình hộp chữ nhật + Hình lăng trụ + Chóp đều + Chóp cụt đều 5- Hướng dãn về nhà - Ôn lại tòan bộ cả năm - Giờ sau chữa bài KT học kỳII - HS đọc bài toán - HS các nhóm thảo luận - Nhóm trưởng các nhóm trình bày lơì giải B C A H E D M K A B C M K E D Tuần 38 Ngày soạn: Tiết 70 Ngày giảng: Trả bài kiểm tra học kỳ iI I- Mục tiêu bài dạy: - Kiến thức: + áp dụng các tính chất, Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng vào chứng minh bài tập. + Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi. - Kỹ năng: + Vẽ hình. + Chứng minh + Tính toán + Tính diện tích các hình + Cách trình bày. - Thái độ: + Phát triển tư duy sáng tạo, óc tưởng tượng, làm việc theo quy trình. + Rèn tính trung thực. ii- phương tiện thực hiện: - GV: Đề bài + đáp án - HS: nghe hiểu, rút kinh nghiệm III- cách thức tiến hành: Thầy tổ chức + Trò thực hiện IV- tiến trình bài dạy: A- Tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: B- Kiểm tra bài cũ: Cho Hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH Chứng minh AE mp (EFGH). Từ đó chỉ ra các mp vuông góc với mp (EFGH C- Bài mới: 2)Kiểm tra: Lồng vào trả bài 3) Bài mới: *HĐ1: GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS Những sai lầm HS thường mắc phải Cách vẽ hình Các cách chứng minh hay Những HS đạt kết quả tốt * HĐ2: Đáp án Hình vẽ đúng. Cho tam giác vuông ABC ( = 900), có AB = 9cm; AC = 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D, tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại N. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (EAC). a) Tính độ dài các đoạn thẳng BD; CD; và DE? b) Tính diện tích của ABD và ACD? Câu a) (1,5 điểm) (Tính được mỗi đoạn thẳng được 0,5 điểm) ã BC2 = AB2 + AC2 = 92 +122 = 225 BC = 15 (cm). ã Vì AD là đường phân giác (gt), ta có: = = = = hay = BD = BC = .15 = (cm). ã Tính được CD = BC - BD = 15 - = (cm). ã = DE = = = (cm). Câu b) (1,5 điểm) SABC = AB.AC = 9.12 = 54 (cm2). ã = = SABD = . SABC = . 54 = 23 (cm2). ã SADC = SABC - SABD = 54 - 23 = 30 (cm2). A B D M 4- Củng cố: - GV nhận xét rút kinh nghiệm - Đưa ra những bài có cách giải hay 5- Hướng dẫn về nhà Ôn lại toàn bộ chương trình làm các bài tập trong sgk và toán năng cao
Tài liệu đính kèm: