Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60+61: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60+61: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập

I / Mục tiêu

· Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên

· Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên

· Biết dùng định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập

II / Phương tiện dạy học

SGK , phấn màu , một mảnh giấy như hình 41 a trang 74

III / Quá trình hoạt động trên lớp

1 / On định lớp

2 / Kiểm tra bài cũ : Sửa các bài tập

 

doc 5 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Tiết 60+61: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 60 - 61
TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG - LUYỆN TẬP 
I / Mục tiêu 
Chứng minh được hai định lý về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên 
Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lý trên 
Biết dùng định lý này để chứng minh các định lý về sau và giải bài tập 
II / Phương tiện dạy học 
SGK , phấn màu , một mảnh giấy như hình 41 a trang 74
III / Quá trình hoạt động trên lớp 
1 / Oån định lớp 
2 / Kiểm tra bài cũ : Sửa các bài tập 
Phát biểu định lý về trung tuyến của tam giác cân 
Làm bài 41 trang 73 
 Tam giác đều là tam giác cân tại ba đỉnh , do đó , theo định lý 1 cả ba trung tuyến của nó cũng là ba phân giác của tam giác
 Suy ra trọng tâm của tam giác đều đồng thời là giao điểm của ba tia phân giác nên trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của tam giác đó 
c/ Phát biểu định lý về ba tia phân giác của tam giác 
A
B
C
A1
GT
KL
 ABC có AD là trung tuyến đồng thời là phân giác 
AB = AC 
d/ Làm bài 42 trang 73
Chứng minh 
Kéo dài trung tuyến AD một đoạn DA1 sao cho :
AD = DA1
Hai tam giác ADC và A1DB có:
Þ ADC = A1DB
DA = DA1
 = ( đối đỉnh )
 = 
DC = DB ( gt ) 
Þ
Suy ra AC = A1B và = 
Mà ( AD là phân giác )
Vậy tam giác BAA1 cân tại B , do đó AB = A1B
Mà AC = A1B (cmt ) Suy ra AC = AB hay tam giác ABC cân tại A
 3 / Bài mới 
Hoạt động 1 : Thực hành gấp hình 
M
A
B
d
I
GT
KL
Điểm M nằm trên đường trung trực d của đoạn AB 
MA = MB
Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy hình chữ nhật . GV hướng dẫn gấp giấy như trong SGK . Có nhận xét gì về hai đoạn thẳng MA , MB Þ định lý 
Chứng minh :
Trường hợp 1 :M nằm ngoài đoạn AB 
Trường hợp 2 :M trùng với trung điểm I của đoạn AB .Chứng minh dựa vào đinh lí 2 về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu.
1 / Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực 
a / Thực hành 
b / Định lý 1 ( SGK )
Hoạt động 2 : Định lý đảo 
A
M
I
B
1
2
I
M
A
B
KL
MA = MB
M nằm trên đường 
Trung trực của AB 
GT
GV nêu trường hợp M cách đều hai mút của đoạn thẳng AB . Hỏi điểm M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB không ? 
GV phát biểu định lý đảo HS lập lại định lý từ SGK 
HS làm ?1 trang 75 :GV cho HS cụ thể hóa định lý thành bài toán sau đó ghi giả thiết kết luận 
GV chứng minh cho HS theo SGK GV nêu nhận xét từ định lý thuận và định lý đảo (SGK )
2 / Định lý đảo ( SGK ) 
Làm ?1 trang 75
Chứng minh ( SGK )
Hoạt động 3 : Ứng dụng 
·
·
P
Q
M
N
Chú ý
-Khi vẽ hai cung tròn trên , ta phải 
lấy bán kính lớn hơn thì 
hai cung tròn đó mới có hai điểm chung 
- Giao điểm của PQ với đường thẳng MN là trung điểm của đoạn thẳng MN , nên cách vẽ trên cũng là cách xác định trung điểm của đoạn thẳng 
3 / Ứng dụng 
Cách vẽ đường trung trực của đoạn MN
Vẽ đoạn thẳng MN 
Lấy M làm tâm vẽ cung 
tròn bán kính lớn hơn 
 . Lấy N làm tâm 
vẽ cung tròn có cùng bán 
kính 
Hai cung tròn trên cắt nhau tại P và Q .
 PQ chính là đường trung trực của đoạn thẳng MN 
Hoạt động 4 : luyện tập 
Bài 44 trang 76
Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB , theo định lý 1 , ta có : 
 MA = MB Suy ra MB = 5 cm 
Bài 45 trang 76
Gọi bán kính của hai cung tròn là r . Theo cách vẽ ta có: MP = NP , MQ = NQ , Suy ra hai điểm P, Q cùng thuộc đường trung trực của đoạn thẳng MN ( theo định lý 2 )
 Vậy đường thẳng PQ là đường trung trực của đoạn thẳng MN
·
·
M
N
P
Q
r
r
r
 Bài 46 trang 76 
Tam giác ABC có đáy BC là BC nên AB = AC , theo định lý 2 suy ra 
A
B
C
D
E
A nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng BC 
Tương tự D và E cũng nằm trên đường trung trực của đoạn 
thẳng BC .
Vậy ba điểm A , D , E thẳng hàng 
Bài 48 trang 77
x
y
P
I
N
M
L
K
Theo cách dựng điểm đối xứng qua một đường thẳng 
Ta có xy ^ LM tại K và KM = KL , do đó xy là đường 
Trung trực của đoạn thẳng ML 
Vì I nằm trên đường trung trực xy của đoạn thẳng LM 
Nên IL = IM . Do đó ta có IM +IN = IL +IN > LN 
Khi I º P ( P là giao điểm của xy và LN ) thì 
IM + IN = PM + PN = PL + PN = LN 
Bài 50 trang 77
Địa điểm cần tìm là giao của đường quốc lộ và đường trung trực của đoạn thẳng AB 
· A
· B
·
4 / Hướng dẫn học ở nhà 
Học lại định lý 1 và 2
Làm bài tập 51 trang 77
Xem trước bài " Tính chất ba đường trung trực của tam giác " 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_7_tiet_6061_tinh_chat_duong_trung_truc.doc