Tiết 60
DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết học trước.
2.Kỹ năng: áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ.
2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm.
Ngày giảng: Lớp 8B:29/4/08 Tiết 60 Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết học trước. 2.Kỹ năng: áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Có hứng thú với bộ môn hình học và yêu thích môn học. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, SGK Toán 8, bảng phụ. 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, bảng nhóm. III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.ổn định tổ chức lớp:(1 phút) 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Hãy vẽ một hình lăng trụ đứng tứ giác và chỉ rõ trên hình vẽ các đỉnh, các mặt bên, các cạnh bên, đáy của lăng trụ. 3.Nội dung: (26 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng.(12 phút) G/v:(treo bảng phụ ghi sẵn ?1 và hình 100 – SGK yêu cầu học sinh quan sát, hướng dẫn học sinh tự hình thành công thức tính diện tích xung quanh) H/s:(thực hiện theo yêu cầu của gv) - Tính độ dài các cạnh của hai đáy. - Tính diện tích của mỗi hình chữ nhật. G/v:(hỏi) - Qua cách làm của ?1, em nào cho biết muốn tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng ta làm như thế nào ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(ghi bảng công thức) 1/Công thức tính diện tích xung quanh: Đáy 2,7cm 1,5cm 2cm 3cm Các mặt bên Đáy Chu vi đáy - Độ dài các cạnh của hai đáy là: 2cm; 1,5cm; 2,7cm. - Diện tích của mỗi hình chữ nhật là: S1 = 3.2,7 = 8,1 cm2; S2 = 3.1,5 = 4,5 cm2 S3 = 3.2 = 6 cm2 ị S = S1 + S2 + S3 = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2 Vậy: + Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích của các mặt bên. (p là nửa chu vi đáy, h là chiều cao) + Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng G/v: Diện tích toàn phần của lăng trụ đứng được tính như thế nào ? H/s:(đứng tại chỗ trả lời) *Hoạt động 2: Thực hiện ví dụ.(14 phút) G/v:(ghi ví dụ lên bảng, vẽ hình, hướng dẫn học sinh tính diện tích toàn phần của lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông) H/s:(ghi đề bài, vẽ hình vào vở) G/v: Diện tích toàn phần được tính theo công thức nào ? H/s: G/v: Để tính được diện tích xung quanh ta cần tính cạnh nào ? H/s: Tính cạnh CB. G/v:(yêu cầu học sinh tính đoạn CB theo định lý PiTaGo từ đó tính diện tích xung quanh, diện tích hai đáy và diện tích toàn phần) H/s:(tính trên phiếu học tập) G/v:(gọi học sinh trả lời kết quả của từng ý và ghi bảng lời giải) bằng tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. 2/Ví dụ: Tính diện tích toàn phần của một lăng trụ đứng, đáy là tam giác ABC vuông ở A, có hai cạnh góc vuông là 3cm và 4 cm, chiều cao là 9cm. Giải: - Theo định lý PiTaGo, DABC() ta có: 9cm C B - Diện tích xung quanh: A - Diện tích hai đáy: - Diện tích toàn phần: Đáp số: 4.Củng cố: (12 phút) - Nhắc lại nội dung bài học: Công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. - Làm bài tập 23(Tr108 – SGK): Giải: Hình 102a) Hình 102b) Cạnh CB = ; - Làm bài tập 24(Tr108 – SGK):(bảng phụ) a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 8 c(cm) 7 4 13 6 h(cm) 10 5 2 3 Chu vi đáy(cm) 18 9 40 21 180 45 80 63 c h a b 5.Hướng dẫn học ở nhà: (1 phút) - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm các bài tập 25; 26 trang 111 – SGK.
Tài liệu đính kèm: