Giáo án môn Hình 8 tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Giáo án môn Hình 8 tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

 Tiết 44

KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

I.Mục tiêu:

 1.Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.

 2.Kỹ năng: Nắm chắc và hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học: MN//BC AMN

 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế.

II.Chuẩn bị:

 1.GV: thước thẳng, ê ke, bảng phụ.

 2.HS: Dụng cụ học tập.

III.Tiến trình dạy – học:

 1.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

 

doc 4 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 4774Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình 8 tiết 42: Khái niệm hai tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8A:	8B:	8C:
 Tiết 44
Khái niệm hai tam giác đồng dạng
I.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
 2.Kỹ năng: Nắm chắc và hiểu được các bước chứng minh định lý trong tiết học: MN//BC ị DAMN 
 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác, phát triển tư duy logic cho học sinh, vận dụng kiến thức vào thực tế. 
II.Chuẩn bị:
 1.GV: thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
 2.HS: Dụng cụ học tập. 
III.Tiến trình dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)
 2.Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hình đồng dạng.(4 phút)
G/v:( Cho HS quan sát hình 28/sgk, nhận xét, cuối cùng GV chốt lại vấn đề đưa đến định nghĩa tam giác đồng dạng)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tam giác đồng dạng.(15 phút)
G/v:(treo bảng phụ ?1 lên bảng, yêu cầu HS trả lời)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(nêu định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, các ký hiệu, cách đọc)
G/v:(yêu cầu HS trả lời ?2)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(chốt lại vấn đề, từ đó nêu tính chất phản xạ, đối xứng và bắc cầu)
H/s:(nghe và ghi nhớ)
*Hoạt động 2: Bài tập(10 phút)
G/v:(yêu cầu HS làm bài tập trên phiếu cá nhân, sau đó gọi 1HS lên bảng thực hiện)
H/s:(thực hiện) 
G/v:(hướng dẫn HS cách dựng)
- Chia cạnh AB thành 3 phần bằng nhau
- Từ điểm B1trên AB với AB1= AB, kẻ đường thẳng B1C1song song với BC ta được .
- Dựng tam giác bằng tam giác .
*Hoạt động 2: Chữa bài tập 27.(12 phút)
G/v:(gọi 1HS đọc đề bài, 1HS lên bảng vẽ hình)
H/s:(thực hiện)
G/v:(yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm ra bảng nhóm trong ít phút)
H/s:(các nhóm hoạt động theo sự điều khiển của nhóm trưởng)
H/s:(treo bảng nhóm và đại diện các nhóm nhận xét chéo nhau)
G/v:(nhận xét chung)
( Hình 28 / SGK )
1/Tam giác đồng dạng:
a) Định nghĩa:
*Định nghĩa 
 ( k gọi là tỉ số đồng dạng)
b) Tính chất:
 1) Nếu 
 Thì ,
 Tỉ số đồng dạng k = 1.
2) Nếu theo tỉ số k Thì theo tỉ số 
*Tính chất: ( SGK )
*Bài tập 26(Tr72 – SGK):
+ Cách dựng:
Trên AB lấy điểm B1 sao cho 
Trên AC lấy điểm C1sao cho 
Kẻ B1C1 ta được theo tỉ số k = . A
 B1 C1
 B C
- Dựng (dựng tam giác biết 3 cạnh). Ta được: theo tỉ số k = (tính chất bắc cầu)
*Bài tập 27(Tr72 – SGK):
 A
 M N
 B L C
a) Trong hình: MN//BC; ML//AC. Có các cặp tam giác đồng dạng sau:
b), có chung, 
. Với k1 = 
 . Có chung, 
 . Với k2 = 
. Có 
. Với k3 = k1. k2 = 
	3.Củng cố: (2 phút)
- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập 25; 26; 27 – SGK.
- Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp phần 2 " Định lí".
Ngày giảng: 8A:	8B:	8C:
 Tiết 45
Khái niệm hai tam giác đồng dạng ( tiếp)
I.Mục tiêu: (Tiếp theo tiết 44)
II.Chuẩn bị:
 1.GV: thước thẳng, ê ke, bảng phụ.
 2.HS: Dụng cụ học tập. 
III.Tiến trình dạy – học:
 1.Kiểm tra bài cũ: ( 8 phút)
H/s1:- Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng
-Làm bài tập 24/sgk/tr72 
Đáp án: 
 2.Bài mới: (34 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung định lí
G/v:(cho HS đọc ?3 – SGK và trả lời)
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(nêu nội dung định lý dưới dạng bài toán, HS chứng minh rồi phát biểu thành định lý)
G/v:(vẽ hình, ghi GT và KL của định lý, sau đó hướng dẫn HS chứng minh)
- Với hình vẽ trên: Nếu MN//BC thì có thể rút ra được những kết luận nào ?
H/s:(thảo luận nhóm 2 người ngồi cùng bàn để trả lời)
G/v:(hỏi tiếp)
- MN//BC theo hệ quả của định lý Ta – Lét, ta rút ra điều gì ?
H/s:(đứng tại chỗ trả lời) 
G/v:(vẽ hình cho các trường hợp còn lại theo chú ý, hình 31 – SGK)
* Hoạt động 2: Bài tập vận dụng
G/v:(gọi 1HS đọc đề bài, gv vẽ hình, ghi GT và KL lên bảng)
H/s ( HS còn lại làm vào vở)
G/v:(hướng dẫn HS tính tỉ số chu vi của hai tam giác)
- Từ , suy ra ?
- áp dụng tính chất của tỉ lệ thức suy ra:
- Từ 
- Thay vào được: 
H/s:(ghi lời giải vào vở)
2/Định lý:
 DAMN và DABC có các góc tương ứng bằng nhau và các cạnh tương ứng tỉ lệ.
*Định lý: (SGK – Tr71)
 DABC, A
 MN//BC
GT (M ẻ AB, NẻAC) M N a
KL 
C/m B C
Xét DABC và MN//BC.
Hai tam giác AMN và ABC có: 
 (các cặp góc đồng vị) ; là góc chung.
Mặt khác: Theo hệ quả của định lý Ta – Lét, và có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ:
Vậy: 
*Chú ý: 
 (SGK – Tr71)
*Bài tập 28(Tr72 – SGK):
 A
GT 
KL B C
C/m
a) Theo giả thiết ta có: 
b) Từ . Mà 
	3. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng.
 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học bài theo SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập 25; 26; 27 – SGK.
- Chuẩn bị cho tiết sau đọc trước bài " Trường hợp đồng dạng thứ nhất"

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 42.doc