TIẾT 16
HÌNH CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
*.Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông.
*.Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật.
*.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
II.Chuẩn bị:
1.GV: SGK Toán 8, thước kẻ, com pa, bảng phụ
2.HS: SGK Toán 8, dụng cụ học tập
tiết 16 hình chữ nhật Giảng 8A: 8B: 8C: I.Mục tiêu: *.Kiến thức: Học sinh nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật, tính chất trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông. *.Kỹ năng: Học sinh biết vẽ hình chữ nhật, nhận biết hình chữ nhật theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo tính chất đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, biết cách chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. *.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế. II.Chuẩn bị: 1.GV: SGK Toán 8, thước kẻ, com pa, bảng phụ 2.HS: SGK Toán 8, dụng cụ học tập III.Tiến trình tổ chức dạy – học: 1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) H/s1:- Phát biểu định nghĩa vầ hình thang cân và các tính chất của hình thang cân - Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân H/s2:- Phát biểu định nghĩa hình bình hành và các tính chất của hình bình hành - Nêu các dấu hiệu nhận biết về hình bình hành 2.Bài mới: (30 phút) hoạt động của thầy và trò nội dung *Hoạt động 1: định nghĩa.(5 phút) G/v:(hỏi). Một tứ giác có 4 góc bằng nhau thì mỗi góc bằng bao nhiêu độ ? vì sao ? H/s:(suy nghĩ – trả lời) G/v:(chốt lại vấn đề-giới thiệu định nghĩa hình chữ nhật) GV:cho hs làm ?1 H/s:(suy nghĩ – trả lời) G/v:(chốt lại vấn đề) Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, một hình thang cân *Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hình chữ nhật.(4 phút) G/v: Hình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bình hành, hình thang cân -đưa ra tính chất hình chữ nhật. *Hoạt động 3: Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.(10 phút) G/v: Qua định nghĩa và tính chất, hãy đưa ra dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật H/s :(suy nghĩ, trả lời) G/v: (kết luận) G/v: Vẽ hình lên bảng và hướng dẫn H/s chứng minh dấu hiệu 4 G/v:(gọi một HS trả lời ?2 – SGK, rồi kết luận. *Hoạt động 4: áp dụng vào tam giác.(11 phút) G/v:(cho hs thực hành ?3 trên bảng phụ) H/s:(đứng tại chỗ quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi a) b) c) A B C M G/v:(cho hs làm ?4 đã ghi sẵn trên bảng phụ) H/s:(đứng tại chỗ trả lời) G/v:(tóm tắt các ý kiến của hs và chốt lại vấn đề) G/v:(treo bảng phụ ghi sẵn hai định lý áp dụng vào tam giác và yêu cầu hs nhắc lại một vài lần) H/s:(đứng tại chỗ nhắc lại định lý) 1/ Định nghĩa: (hình 84/SGK) . Tứ giác ABCD là hình chữ nhật Û Từ định nghĩa về hình chữ nhật ta có: ị AB//CD, AD//BC. Vậy ABCD là hình bình hành. Từ AB//CD và ị ABCD là hình thang cân. 2/ Tính chất: * Tính chất: (SGK/97) 3/ Dấu hiệu nhận biết: (SGK/97) *C/m dấu hiệu nhận biết 4:(SGK/98) ?2 4/ áp dụng vào tam giác: a) Tứ giác ABDC có MA=MD, MB=MC nên nó là hình bình hành, có một góc vuông nên nó là hình chữ nhật. b) ABDC là hình chữ nhật. ị AD = BC. Từ đó ta có: AM = CM = BM = DM ị c) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền. a) ABCD là hbh (MA=MD, MB=MC). Hình bình hành ABDC có hai đường chéo bằng nhau(AD = BC) nên nó là hình chữ nhật. b) Tam giác ABC vuông tại A. c) Đó là tam giác vuông. * Định lý: 3.Củng cố: (7 phút) G/v:(cho hs làm bài tập 60 – SGK) H/s:(làm theo yêu cầu của gv, một hs lên bảng thực hiện, các hs còn lại làm bài tại chỗ): B 7 M A 24 C 4.Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) - Đọc SGK, chứng minh các dấu hiệu 1, 2, 3. - Học thuộc các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật. - Thực hành vẽ hình chữ nhật bằng các dụng cụ khác nhau: + Bằng êke và thước kẻ. + Bằng com pa và thước kẻ. - Làm các bài tập 58, 59, 61 – SGK.
Tài liệu đính kèm: